Trang chủ Gia đình Việt Tập tục
14:34 | 14/08/2021 GMT+7
Sư thầy Thích Quảng Phúc:

Vong hồn cũng có thiện, có ác không nhất thiết phải sợ

aa
Theo phong tục dân gian, thì tháng 7 âm lịch hàng năm được gọi là tháng cô hồn. Vậy cô hồn là ai, vì sao nhiều người lại sợ?
Chuyên gia Chuyên gia "bấm" ngày nào, giờ nào đẹp nhất tháng cô hồn?
Bước vào tháng 7 Âm lịch (tháng cô hồn), một trong những vấn đề được rất nhiều người quan tâm là cúng lễ. Vậy, nên cúng lễ tháng 7 vào ngày nào, giờ nào là tốt nhất? Mâm cúng lễ tháng 7 cần chuẩn bị những gì?
Hành thiện và tích phúc không nên chỉ 'siêng' trong tháng cô hồn Hành thiện và tích phúc không nên chỉ 'siêng' trong tháng cô hồn
Tháng 7 âm lịch thường được coi là tháng cô hồn, tháng gắn liền với xui xẻo và vì thế nhiều người cho rằng cần tránh né, kiêng kị nhiều điều, đồng thời cần tích cực làm việc thiện. Tuy nhiên, điều này là chưa chính xác.

"Cô hồn" là ai, vì sao nhiều người sợ?

Theo Chuyên gia phong thuỷ Đào Quang Tuệ (Hoàng Mai, Hà Nội), để hiểu về tháng cô hồn hay lễ cô hồn, trước tiên, cần phải hiểu thế nào là cô hồn? Có thể hiểu rằng các các cô hồn (hay các vong linh) đó là những người bị chết đường, chết chợ mà gia đình người ta không thể có điều kiện để báo hiếu, chăm sóc hoặc đưa người ta đến được cõi tốt hơn. Chính vì vậy những vong linh đó bị lẩn khuất trong cuộc sống trần gian, trong giới địa ngục hoặc bị nhốt vào trong các cung ngục.

Cũng có thể hiểu, bản chất của vong linh, cô hồn là những người khi từ giã cõi đời, họ mang theo nỗi niềm oan ức, thế nên mới bị giam giữ ở cung ngục, cung ngạ quỷ… Những người đó cũng bị nghiệp chướng nặng và không thể thoát ra được. Nghiệp chướng đó tạo nên nỗi oan ức. Thường là những nỗi oan ức trong cuộc sống. Vậy nên có lễ cô hồn để giải bớt nỗi oan cho các vong linh.

Theo tìm hiểu của Thời Đại, dưới góc độ Đạo giáo, tục cúng cô hồn bắt nguồn từ cổ tích Trung Quốc. Cũng như trên trần thế, có vua cai quản đất nước, người Trung Quốc tin rằng, thế giới sau khi chết cũng sẽ có người cai quản - đó chính là Diêm Vương.

Vào ngày 2/7 âm lịch đến 12h đêm ngày 14/7 âm lịch, Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan để các vong có thể rời khỏi đây và đến rằm tháng 7 thì phải quay lại địa ngục.

Đó chính là lý do vì sao tháng 7 âm lịch thường được xem là ''tháng cô hồn''.

Vong hồn cũng có thiện, có ác không nhất thiết phải sợ
Trong các thuyết Phật giáo, người ta cho rằng, ngạ quỷ là một dạng tái sinh khi con người chết đi, nếu làm nhiều việc tốt, chúng sẽ được đầu thai kiếp khác làm người.

Với quan niệm tháng 7 âm lịch ở trần gian có rất nhiều vong hồn, ma, quỷ đói… nên người dân cúng cháo, gạo, muối… và hạn chế đi ra đường ban đêm để không bị xui xẻo, muộn phiền.

Việc cúng cô hồn không chỉ để khỏi bị quấy phá, mà vì muốn làm phúc, giúp những cô hồn ít ra cũng có một ngày được no nê, đỡ tủi phận. Đó là ý nghĩa mang tính nhân văn rất cao trong văn hóa Việt, cũng như quan niệm về ngày xá tội: con người dù đã gây ra những tội ác gì thì trong quá trình chịu trừng phạt, quả báo, cũng có được một ngày xá tội, để đỡ khổ cực, đau đớn…

Cũng theo Chuyên gia phong thuỷ Đào Quang Tuệ: “Ý nghĩa của việc cúng cô hồn chính là để giải oan, để xá tội cho các vong linh. Vì vậy, cũng có thể gọi bằng cụm từ quen thuộc với nhiều người là “xá tội vong nhân”. Chính vì vậy, trong dịp rằm tháng 7, chúng ta thường hay làm 2 lễ, một là lễ báo hiếu cha mẹ (Lễ Vu Lan), còn một lễ nữa là lễ cúng chúng sinh ở bên ngoài. Lễ cúng chúng sinh ở bên ngoài là để cúng những vong linh ở bên ngoài vốn không nơi nương tựa, không nơi cơ nhỡ. Cúng chúng sinh là để xin đức Phật siêu sinh, tịnh độ cho những vong linh này”.

Trong số những cô hồn, ma quỷ hay phá quấy người dân, dân gian xưa thường xuyên nhắc tới ngạ quỷ (quỷ đói). Trong các thuyết Phật giáo, người ta cho rằng, ngạ quỷ là một dạng tái sinh khi con người chết đi, nếu làm nhiều việc tốt, chúng sẽ được đầu thai kiếp khác làm người. Ngược lại, nếu làm điều xấu, tùy theo các mức độ mà chúng sẽ bị đầy xuống địa ngục, nhẹ hơn thì đầu thai làm súc sinh và nhẹ nhất làm ngạ quỷ.

"Cô hồn" là ai, vì sao nhiều người sợ?
Bằng việc tụng kinh, cúng lễ cùng làm giảm bớt nỗi oan cho "cô hồn”.

Vong linh cũng có thiện, có ác

Lý giải thêm về vấn đề này, sư thầy Thích Quảng Phúc – Chùa Bái Ân (Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội) cho biết: “Cô hồn có thể hiểu nôm na là rất nhiều những người, không cứ là bố mẹ mình, không cứ là tổ tiên nhà mình sau khi chết đi trở thành vong linh, cô hồn mà có thể là những người khác, có thể là những người chết đường, chết chợ… tuy nhiên nếu vong linh, cô hồn có quấy phá gì hay không cũng phụ thuộc vào việc giữa vong linh ấy, cô hồn ấy với mình có duyên nợ gì với nhau hay không”.

"Cô hồn" là ai, vì sao nhiều người sợ?

Thầy Quảng Phúc lấy ví dụ, nhiều khi ở những gia đình, vốn không có chuyện gì đáng để cãi nhau, vậy mà từ một vấn đề rất nhỏ nhặt, tự nhiên họ lại cãi nhau, gây ra xáo trộn trong gia đình. Hoặc có những trường hợp nửa đêm bát đũa rơi vỡ. Vốn là chuyện vong linh “phá”. Nhưng vong chỉ “phá” được trong trường hợp gia chủ hoặc người bị phá đấy đối với họ có duyên, có nợ. Hoặc giả, con cháu của vị vong linh đấy mang nợ ông bà, đương nhiên “khi ông bà về” có thể làm việc này, việc kia, gây xáo trộn gia đình để con cháu biết mà nhớ đến để mà cúng. Nhưng mà thường thì người dương không thấy được người âm cho nên cũng không biết.

Vậy nên, “Việc mà vong họ có thể làm tác động đến người dương là có! Theo đó, vong linh có thể làm được một số việc. Những vong mà có năng lực có thể hại hoặc giết được người. Hầu hết các vong yếu hơn thì đều do thiếu phước nên họ rất cần được ăn và được quan tâm”

"Trong tâm mỗi con người, dù người xấu ác nhất họ cũng có cái tâm nào đó là tâm thiện, cái lòng trắc ẩn của người ta. Khi người dương chết đi thì vẫn là cái tâm hồn đó. Cho nên khi nào mà cái ác khởi lên thì sẽ trở thành vong linh ác. Còn những người mà có ơn với họ thì họ lại đối xử tốt. Cho nên các vong linh cũng có thiện, có ác không nhất thiết phải khiếp sợ”, Thầy Phúc chia sẻ.

Kính mời quý độc giả theo dõi chuyên đề Vu Lan thời COVID-19 tại đây

Lễ vật cần chuẩn bị trong mâm cúng cô hồn đúng và đầy đủ nhất

Lễ vật cần chuẩn bị trong mâm cúng cô hồn đúng và đầy đủ nhất

Mâm cúng cô hồn gồm những lễ vật gì không phải ai cũng biết. Vậy cúng cô hồn nên cúng gì? Chuẩn bị mâm lễ như thế nào để đầy đủ và đúng phong tục?

Có thật tháng 7 âm lịch chỉ toàn ngày xấu?

Có thật tháng 7 âm lịch chỉ toàn ngày xấu?

Một số người quan niệm rằng tháng 7 âm lịch là tháng báo hiếu tổ tiên và làm việc thiện, nên không cần lựa chọn ngày giờ. Theo ý kiến chuyên gia, quan niệm này liệu có đúng?

Giãn cách xã hội, mua vàng mã cúng

Giãn cách xã hội, mua vàng mã cúng "Cô hồn" và Vu Lan bằng cách nào?

Bước sang tháng 7 âm lịch - Tháng cô hồn, theo thông lệ đây là tháng diễn ra nhiều hoạt động tâm linh trong tập quán của người Việt. Tuy nhiên, tại thời điểm giãn cách như hiện nay việc sắm lễ cho những hoạt động này là không hề dễ dàng.
Đăng Khoa
Nguồn:

Tin bài liên quan

Cô hồn là gì, vì sao nhiều người sợ?

Cô hồn là gì, vì sao nhiều người sợ?

Theo phong tục dân gian thì tháng 7 âm lịch hàng năm được gọi là tháng cô hồn. Ngoài việc tưởng nhớ đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ thì vào tháng cô hồn, mọi người còn chú trọng làm lễ cúng chúng sinh, cúng cô hồn... Vậy cô hồn là gì?
Cúng rằm tháng 7: Sắm lễ chủ yếu nhờ giao hàng

Cúng rằm tháng 7: Sắm lễ chủ yếu nhờ giao hàng

Ngày Vu Lan là ngày báo hiếu, nhiều người nghĩ rằng sẽ phải đốt nhiều tiền mã, dâng mâm lễ mặn để người âm được hoan hỉ. Việc này hiện đang bị hiểu sai lệch, các chuyên gia sẽ giải đáp chính xác vấn đề này.

Các tin bài khác

Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt qua lăng kính học giả Pháp

Tín ngưỡng thờ cúng của người Việt qua lăng kính học giả Pháp

Cuốn sách “Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam” của học giả Pháp Gustave Dumoutier khám phá đời sống tinh thần của người Việt thế kỷ XIX
[Ảnh] Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

[Ảnh] Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
[Ảnh] Tái hiện lễ hạ nêu, khai ấn trong cung đình Huế

[Ảnh] Tái hiện lễ hạ nêu, khai ấn trong cung đình Huế

Ngày 4/2, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu ở sân Triệu Miếu và Thế Miếu bên trong Đại nội Huế, đánh dấu kết thúc Tết Nguyên đán năm Ất Tỵ.
"Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi" - những ẩn ý của người xưa

"Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi" - những ẩn ý của người xưa

Tập tục “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” vào dịp Tết Nguyên đán có từ lâu đời, chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc về cuộc sống của cha ông ta và vẫn giữ nguyên giá trị đến tận ngày nay.

Đọc nhiều

Thanh Hóa - World Vision rà soát chương trình viện trợ sau sáp nhập địa giới hành chính

Thanh Hóa - World Vision rà soát chương trình viện trợ sau sáp nhập địa giới hành chính

Ngày 07/7 tại Thanh Hóa, tổ chức World Vision International tại Việt Nam (WVIV) có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa nhằm đánh giá tiến độ triển khai các chương trình viện trợ, đồng thời trao đổi về định hướng hợp tác trong thời gian tới. Tại buổi làm việc, hai bên thảo luận về việc rà soát, điều chỉnh các chương trình, dự án cho phù hợp với địa bàn hành chính mới sau sáp nhập, bảo đảm duy trì hiệu quả và tính liên tục trong hoạt động hỗ trợ cộng đồng.
Đại sứ Marc Knapper: Mỹ muốn đồng hành cùng Việt Nam trong hành trình phát triển

Đại sứ Marc Knapper: Mỹ muốn đồng hành cùng Việt Nam trong hành trình phát triển

Đại sứ khẳng định Mỹ mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong hành trình trở thành một nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, năng lượng sạch như lãnh đạo cấp cao đã đề ra.
Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia

Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia

Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Prey Veng (Campuchia), Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khánh thành cặp cửa khẩu quốc tế Tân Nam (Tây Ninh, Việt Nam) - Meun Chey (Prey Veng, Campuchia) trong thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu nhân dân giữa các tỉnh giáp biên hai nước.
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Bộ Ngoại giao trao đổi cơ chế phối hợp trong bối cảnh, tình hình mới

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Bộ Ngoại giao trao đổi cơ chế phối hợp trong bối cảnh, tình hình mới

Ngày 08/7 tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị phối hợp công tác năm 2025. Hội nghị do Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ngô Lê Văn đồng chủ trì.
Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân giúp nhân dân chữa cháy rừng

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân giúp nhân dân chữa cháy rừng

Vào lúc 17 giờ 00 phút ngày 8/7, cán bộ, chiến sĩ Trạm 535 thuộc Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân đã phối hợp với các lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn xã Phú Trạch, tỉnh Quảng Trị đã khống chế hoàn toàn đám cháy rừng, bảo đảm an toàn tuyệt đối.
Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia

Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia

Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Prey Veng (Campuchia), Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khánh thành cặp cửa khẩu quốc tế Tân Nam (Tây Ninh, Việt Nam) - Meun Chey (Prey Veng, Campuchia) trong thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu nhân dân giữa các tỉnh giáp biên hai nước.
Việt Nam - Lào phối hợp chặt chẽ trong công tác quy tập hài cốt liệt sĩ

Việt Nam - Lào phối hợp chặt chẽ trong công tác quy tập hài cốt liệt sĩ

Ngày 07/7, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm và đoàn công tác đã đến tỉnh Hủa Phăn dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Lào; thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và khảo sát khu đất dự kiến xây dựng trụ sở mới cho đơn vị.
so doanh nghiep thanh lap moi va quay tro lai hoat dong tang 265
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
infographics canh bao gia mao loi dung danh nghia mat tran to quoc de huy dong ung ho
cong nghiep phuc hoi manh xuat nhap khau tang truong an tuong
infographic viet nam hoan thanh vai tro dong chu tich chuong trinh dong nam a searp giai doan 2022 2025
infographic sua phap lenh dan so vo chong tu quyet dinh so con va thoi gian sinh con
infographics quan he doi tac toan dien giua viet nam va hungary
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Thời tiết hôm nay (08/7): Hà Nội mưa dông vào chiều tối và đêm

Thời tiết hôm nay (08/7): Hà Nội mưa dông vào chiều tối và đêm

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đưa ra thông tin dự báo thời tiết tại Hà Nội và các khu vực khác trên cả nước ngày và đêm 08/7.
Thời tiết hôm nay (05/7): Bão số 2 giật cấp 10, gây biển động mạnh ở phía Đông Bắc Biển Đông

Thời tiết hôm nay (05/7): Bão số 2 giật cấp 10, gây biển động mạnh ở phía Đông Bắc Biển Đông

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đêm qua (04/7), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 02 năm 2025.
Thời tiết hôm nay (02/7): Mưa lớn ở Bắc Bộ và Thanh Hóa

Thời tiết hôm nay (02/7): Mưa lớn ở Bắc Bộ và Thanh Hóa

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đêm qua và sáng sớm nay (02/7), khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to đến rất to. Trong ngày 02/7, Bắc Bộ và Thanh Hóa tiếp tục có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to. Lượng mưa phổ biến: 20–50mm, cục bộ có nơi trên 100mm.
Thêm nhiều địa điểm giải quyết thủ tục đất đai tại Hà Nội từ tháng 7

Thêm nhiều địa điểm giải quyết thủ tục đất đai tại Hà Nội từ tháng 7

Trung tâm Phục vụ Hành chính công thành phố Hà Nội cho biết, từ ngày 01/7/2025, nhiều thủ tục đất đai sẽ được tiếp nhận tại các chi nhánh. Thay đổi này nhằm tạo thuận lợi, đảm bảo giải quyết công việc cho người dân, doanh nghiệp.
Thời tiết hôm nay (01/7): Nhiều khu vực trên cả nước có mưa giông

Thời tiết hôm nay (01/7): Nhiều khu vực trên cả nước có mưa giông

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, ngày 01/7, nhiều khu vực trên cả nước có mưa to và dông. Đáng chú ý, khu vực Bắc Bộ nhiều nơi có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to.
Từ ngày 01/7/2025: Chính thức bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh, thay mã số thuế bằng số định danh

Từ ngày 01/7/2025: Chính thức bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh, thay mã số thuế bằng số định danh

Từ ngày 01/7/2025, một số chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực như: bỏ hình phạt tử hình ở 8 tội danh; thay mã số thuế bằng số định danh; mở rộng đối tượng được tham gia Bảo hiểm Xã hội (BHXH) bắt buộc; 28 Nghị định về phân cấp, phân quyền có hiệu lực...
Phiên bản di động