Cứ vào dịp sau Tết Nguyên đán, khi những cây mai rực rỡ hoa vàng trong nắng vàng của mùa khô phương Nam, người Tày ở xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) lại tưng bừng trẩy hội Lồng tồng.
Ngày 31/1, Hội vật làng Sình tại xã Phú Mậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế chính thức khai hội.
Chiều 30/1/2023 (mùng 9 Tết Quý Mão), Lễ khai hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra. Lễ hội được tổ chức hằng năm từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống quân xâm lược nhà Đường thế kỷ VIII, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình và dạy cho dân làng một điệu múa độc đáo là múa Bồng.
Ngày 29/1 (tức mồng 8 Tết Quý Mão), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2023.
Trong dịp Tết Nguyên đán 2023, Đắk Nông đã tổ chức thăm, tặng 8.673 suất quà cho người có công với cách mạng, các đối tượng theo Quyết định số 2206/QĐ-UBND ngày 28/12/2022 của UBND tỉnh với 39.115 suất quà, hỗ trợ 13.987 suất quà Tết cho hộ nghèo và đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí trên 32,4 tỷ đồng.
Ngày 28/1, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh tổ chức chương trình Vui xuân Quý Mão 2023 - Sắc thái văn hoá Bắc Ninh.
Lễ hội đua thuyền truyền thống đầu năm mới diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi. Đây là dịp để người dân trong vùng vui chơi sau một năm lao động vất vả, thể hiện nét đẹp văn hóa, tinh thần gắn kết cộng đồng.
Đêm 25/1 rạng sáng 26/1 (tức đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết Quý Mão), tại làng Ó (nay là khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh) đã diễn ra phiên chợ âm dương.
Tập quán ăn thịt mèo đã gây tranh cãi từ nhiều năm qua. Thái Bình là một trong những địa phương có nhiều người vẫn coi thịt mèo là đặc sản...
Ngày 4 tháng Giêng (âm lịch) hằng năm là ngày mở hội làng Đồng Kỵ. Đặc biệt hội pháo tưởng nhớ công đức của vị anh hùng đánh thắng giặc, đã được dân làng suy tôn thành Hoàng làng.
Mỗi dịp Tết đến, xuân sang, phong cảnh thiên nhiên và các lễ hội nối tiếp nhau lại khiến hành trình du lịch miền Tây Bắc thêm hấp dẫn. Một phần không thể thiếu trong những ngày hội được cả người dân lẫn du khách yêu thích chính là trò chơi dân gian. Ở Lai
Những cơn mưa phùn khiến cho cái lạnh ở vùng cao thêm se sắt, nhưng không khí đón xuân của bà con dân tộc Sán Chỉ vẫn không kém phần rộn ràng, tươi vui. Người Sán Chỉ rất coi trọng Tết Nguyên đán, những ngày này, họ tất bật dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, mua sắm, chuẩn bị mọi thứ tinh tươm đón một cái Tết đủ đầy, cùng bao ước vọng vào một năm mới an vui, đầm ấm...
Mỗi dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng cao Tây Bắc đều có những nét văn hóa, ngành nghề truyền thống mang nét riêng độc đáo. Với đồng bào Mông ở Lai Châu, vẽ sáp ong trên vải, rồi tự tay khâu, may những bộ váy, áo mới từ lâu đã trở thành công việc quen thuộc của chị em phụ nữ mỗi dịp tết đến, xuân về.
Chứng kiến những giá trị tinh thần của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ngày một phai mờ, A Ngưi - chàng trai Bahnar đã nung nấu ý tưởng kết hợp phát triển du lịch và bảo tồn văn hóa cộng đồng.
Hình tượng mèo thường gắn với các đặc tính độc đáo, thông minh, nhanh nhẹn… nhưng cũng có lúc được nhân cách hóa thành những đức tính xấu để răn dạy con người sống tốt hơn.