Trang chủ Việt Nam hôm nay
07:25 | 12/05/2024 GMT+7

Lượng nước về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp

aa
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng khủy văn quốc gia, mùa mưa năm 2024 đến muộn, tổng lượng mưa trên các khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ trong tháng 5/2024 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 20%.
Cỏ vuông tôm xuất ngoại và chuyện ai cũng được làm việc
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ gia tăng về cường độ và số lần xuất hiện

Lượng nước về từ thượng lưu thấp, xâm nhập mặn tiếp tục kéo dài

Ủy hội sông Mê Công quốc tế và các tổ chức quốc tế dự báo lượng mưa trong tháng 5/2024 trên lưu vực sông Mê Công thấp hơn trung bình nhiều năm từ 20-30%. Các hồ trên sông Lan Thương đang chứa ở mức khoảng 40% tổng dung tích hữu ích, các hồ ở hạ lưu vực sông Mê Công cũng đang chứa ở mức khoảng 35% dung tích hữu ích và có thể sẽ tiếp tục phát điện như hiện nay.

Theo Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, với các điều kiện như trên và nhận định dòng chảy từ sông Lan Thương vẫn ở mức thấp, dòng chảy qua trạm Kra-chê (Campuchia) trong tháng 5/2024 biến động trong khoảng từ 8,9 tỷ m3 đến 10,7 tỷ m3, trong khi lượng nước trữ ở Biển Hồ hiện tại là 1,2 tỷ m3 nên sẽ đóng góp không đáng kể ra dòng chính sông Mê Công trong thời gian tới.

Hình Dự báo tổng lượng dòng chảy tại hai trạm Tân Châu và Châu Đốc trong tháng 5/2024
Hình Dự báo tổng lượng dòng chảy tại hai trạm Tân Châu và Châu Đốc trong tháng 5/2024. (Ảnh: Ủy ban sông Mê Công Việt Nam)

Kết hợp các thông tin trên với dự báo thủy triều, tài nguyên nước tới Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong tháng 5/2024, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đưa ra các nhận định về diễn biến dòng chảy tại Tân Châu và Châu Đốc.

Theo đó, mực nước lớn nhất ngày tại trạm Tân Châu trong tháng 5/2024 có xu thế biến động theo thủy triều trong khoảng từ 0,9 m đến 1,4 m. Lưu lượng trung bình ngày tới ĐBSCL qua hai trạm Tân Châu và Châu Đốc trong tháng 5/2024 được nhận định là sẽ biến động trong khoảng từ 3.200 m3/s đến 5.200 m3/s, ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm và cùng kỳ năm 2023 nhưng cao hơn so với năm 2020.

Tổng lượng dòng chảy trong tháng 5/2024 qua hai trạm này có thể sẽ ở mức từ 9,7 tỷ m3 đến 11 tỷ m3 ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng từ 19 đến 28%, thấp hơn cùng kỳ năm 2023 khoảng từ 7 đến 18% nhưng cao hơn cùng kỳ năm 2020 khoảng từ 16 đến 30%.

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam nhận định: ĐBSCL đã vượt qua thời kỳ xâm nhập mặn lớn nhất và đang có chiều hướng giảm, tuy nhiên do lượng nước về từ thượng lưu còn ở mức thấp, mùa mưa ở ĐBSCL bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn vẫn ở mức cao và có thể tiếp tục ảnh hưởng đến cuối tháng 5. Đặc biệt là trên sông Vàm Cỏ Tây, do nguồn nước cung cấp trong thời gian tới vẫn rất hạn chế, nên tình hình xâm nhập mặn tiếp tục kéo dài và có thể ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân. Dự báo chiều sâu ranh mặn 4‰ tại các sông chính ở mức 40-50km trên sông Tiền, sông Hậu, từ 90-110 km trên sông Vàm Cỏ Tây.

Do tình hình xâm nhập mặn vẫn còn diễn biến phức tạp, các địa phương cần tiếp tục chủ động giám sát mặn, cập nhật các thông tin dự báo mặn để chủ động điều tiết mặn ngọt phục vụ sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như các tác hại khác của hạn mặn trên địa bàn. Các địa phương vùng thượng nguồn đồng bằng xem xét xuống giống vụ hè thu sớm tại các chân ruộng đủ điều kiện về nguồn nước.

Chủ động thích nghi có kiểm soát

Trao đổi với báo chí, PGS.TS Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho biết, ĐBSCL đang đối mặt 3 thách thức rất lớn đối với phát triển bền vững là an ninh nguồn nước, ngập nước diện rộng và kéo dài trong tương lai và suy thoái đồng bằng như xói lở bờ biển, bờ sông và hạ thấp đồng bằng. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhận diện và định hướng chiến lược quan trọng đối với đồng bằng là chủ động thích nghi có kiểm soát, làm chủ tình huống khi bất lợi xảy ra, lấy tài nguyên nước làm cốt lõi để bố trí sản xuất, định hướng phát triển.

xâm nhập mặn vẫn ở mức cao và có thể tiếp tục ảnh hưởng đến cuối tháng 5
Dự báo xâm nhập mặn ở ĐBSCL vẫn ở mức cao và có thể tiếp tục ảnh hưởng đến cuối tháng 5. (Ảnh minh họa: dangcongsan.vn)

ĐBSCL cần chủ động về nguồn nước cho các vùng sản xuất dựa theo sinh thái tự nhiên, với 3 loại hình tiêu biểu là thủy sản mặn lợ ven biển, trái cây và lúa gạo.

Đối với vùng ven biển, đây là vùng khó khăn về nước và dễ bị tổn thương, nhiệm vụ trọng yếu là chủ động nguồn nước, được thực hiện theo chiến lược nâng cấp các hệ thống thủy lợi ven biển như: Xây dựng các công trình kiểm soát mặn, lấy nước ngọt và chủ động chuyển nước ngọt cho các vùng khan hiếm nước có tiềm năng kinh tế cao như các vùng nuôi tôm.

Cùng với các hệ thống thủy lợi tăng cường nguồn cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến khích nhân dân tự tích nước, tích nước rải, quy mô hộ gia đình.

Đối với vùng ngập lũ, theo đánh giá và dự báo của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, hiện nay tần suất xuất hiện lũ lớn giảm mạnh (khoảng 10 - 15 năm mới xuất hiện 1 lần; tương lai khi thượng lưu hoàn thiện các hồ chứa theo quy hoạch khoảng 110 tỷ m3 thì khoảng 90 - 100 năm mới xuất hiện 1 lần), lũ vừa và lũ nhỏ xuất hiện thường xuyên, do đó việc sản xuất trên vùng ngập lũ cần thay đổi cho phù hợp để khai thác tốt nhất tài nguyên đất và nước với các mô hình kinh tế nông nghiệp phù hợp.

Các tỉnh ĐBSCL cần tiếp tục tăng cường các giải pháp phi công trình để chỉ đạo điều hành, xây dựng các kịch bản hạn hán, xâm nhập mặn có thể xảy ra trên địa bàn và giải pháp ứng phó phù hợp. Tăng cường, hiện đại hóa công tác giám sát, cập nhật các bản tin của các cơ quan dự báo chuyên ngành phục vụ cho công tác điều hành mùa vụ, tạo thuận lợi cho nhân dân có thông tin về nguồn nước để chuyển đổi sản xuất ngắn và dài hạn. Điều chỉnh mềm dẻo lịch sản xuất theo từng mùa, từng năm. Thay đổi, điều chỉnh các mô hình sản xuất theo hướng ít sử dụng nước ngọt hơn và tăng cường khuyến khích người dân tích trữ nước trong các ao, mương khu vực vườn cây ăn trái và trên ruộng (đối với lúa) trước thời điểm dự báo có đợt xâm nhập mặn.

Các tỉnh ĐBSCL rà soát, hoàn thiện quy trình vận hành các hệ thống thủy lợi đã hình thành để tăng cường vận hành, kết nối nguồn nước trong nội vùng nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên đất - nước và công trình thủy lợi.

Hợp tác Úc - Việt về biến đổi khí hậu trong hiện tại và tương lai Hợp tác Úc - Việt về biến đổi khí hậu trong hiện tại và tương lai
Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long
Phan Anh (t/h)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Đồng bằng sông Cửu Long sắp có Viện Khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp đầu tư

Đồng bằng sông Cửu Long sắp có Viện Khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp đầu tư

Sáng ngày 5/9, Trường Đại học Nam Cần Thơ tổ chức Lễ cất nóc công trình Viện Khoa học sức khỏe DNC thuộc Trường Đại học Nam Cần Thơ. Đây cũng là Viện nghiên cứu khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp tư nhân đầu tư tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Kết nối giao thương giữa 5 thành phố trực thuộc Trung ương với các tỉnh ĐBSCL

Kết nối giao thương giữa 5 thành phố trực thuộc Trung ương với các tỉnh ĐBSCL

Chiều 29/8, tại thành phố Cần Thơ diễn ra Hội nghị kết nối giao thương giữa 5 thành phố trực thuộc Trung ương với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sự kiện do Sở Công Thương thành phố Cần Thơ tổ chức.
Công bố thêm 2 trường hợp ghép thận thành công tại Đồng bằng sông Cửu Long

Công bố thêm 2 trường hợp ghép thận thành công tại Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 26/8, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, các chuyên khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vừa phối hợp với Đoàn chuyên gia Bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) phẫu thuật 2 trường hợp ghép thận thành công từ người hiến sống cùng huyết thống.

Các tin bài khác

Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: nâng tầm quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc

Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: nâng tầm quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc

Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai và Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 khẳng định vai trò tích cực của Việt Nam trong việc thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, phát triển bền vững và hợp tác toàn cầu. Đây là dấu ấn quan trọng trong việc nâng tầm quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc lên một tầm cao mới.
Lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm EGDI ở mức "Rất cao", tăng 15 bậc

Lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm EGDI ở mức "Rất cao", tăng 15 bậc

Thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2024 (E-Government Development Index – EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia, tăng 15 bậc so với năm 2022.
Sau bão, du lịch Vịnh Hạ Long dần trở lại ổn định

Sau bão, du lịch Vịnh Hạ Long dần trở lại ổn định

Sau những tác động của bão số 3, tới nay, các hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long đã có những tín hiệu phục hồi tích cực.
Hà Nội sẽ vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú” vào tháng 10/2024

Hà Nội sẽ vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú” vào tháng 10/2024

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 17/9/2024 về tổ chức Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt; vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2024.

Đọc nhiều

Việt Nam trân trọng sự đoàn kết, động viên của quốc tế và người Việt ở nước ngoài trong thiên tai

Việt Nam trân trọng sự đoàn kết, động viên của quốc tế và người Việt ở nước ngoài trong thiên tai

Ngày 19/9, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam luôn trân trọng sự đoàn kết quý giá, sự động viên, thăm hỏi, hỗ trợ kịp thời của cộng đồng quốc tế và người Việt ở nước ngoài, nhằm chung tay khắc phục những thiệt hại to lớn do thiên tai, bão lũ gây ra.
HUFO phát động quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả bão lũ

HUFO phát động quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả bão lũ

Ngày 19/8, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM (HUFO) đã tổ chức lễ phát động quyên góp nhằm hỗ trợ đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại nặng nề từ cơn bão số 3 (Yagi) và lũ lụt.
Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, Vùng 3 Hải quân đã thường xuyên đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng trong toàn Vùng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, chống chủ nghĩa cá nhân, tập trung chuyển biến khâu yếu, mặt yếu và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị, giúp toàn Vùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Gần 6 triệu trẻ em Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

Gần 6 triệu trẻ em Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi bão Yagi

Lũ lụt và sạt lở đất do bão Yagi đã tàn phá Việt Nam, Myanmar, Lào và Thái Lan, ảnh hưởng đến gần 6 triệu trẻ em. Các em khó tiếp cận nước sạch, giáo dục.
Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, Vùng 3 Hải quân đã thường xuyên đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng trong toàn Vùng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, chống chủ nghĩa cá nhân, tập trung chuyển biến khâu yếu, mặt yếu và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị, giúp toàn Vùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Bồi đắp tình yêu biển, đảo cho thế hệ trẻ

Bồi đắp tình yêu biển, đảo cho thế hệ trẻ

Từ ngày 15 đến 18/9, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang và Trường Đại học FPT Cần Thơ tổ chức tuyên truyền biển, đảo, thu hút nguồn nhân lực xây dựng Quân chủng Hải quân hiện đại.
Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân sẵn sàng ứng phó với bão lũ

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân sẵn sàng ứng phó với bão lũ

Ngày 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai nhiệm vụ phòng chống bão lũ, ứng phó với thiên tai.
inforgraphics 11 dai hoc viet nam dat tieu chuan nuoc ngoai
video su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
video ca nuoc huong ve dong bao vung bao lu
su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
nhung viec nen va khong nen lam khi bao yagi do bo
8 thang nam 2024 khach du lich quoc te den ha noi tang 42
inforgraphics ngay hoi van hoa huu nghi sac mau asean
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Bão số 4 cách Đà Nẵng 160km, cảnh báo 4 tỉnh, thành có mưa rất lớn

Bão số 4 cách Đà Nẵng 160km, cảnh báo 4 tỉnh, thành có mưa rất lớn

Dự báo hôm nay, bão số 4 hướng vào ven biển Quảng Trị - Quảng Nam rồi đi vào đất liền các tỉnh miền Trung. Cơ quan khí tượng cảnh báo tại Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng có mưa rất lớn trong sáng nay.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, giật cấp 10 trong 24 giờ tới

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, giật cấp 10 trong 24 giờ tới

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới đang tiến sát Biển Đông.
Thời tiết hôm nay 17/9: Biển Đông gió mạnh, sóng lớn, cả nước có mưa

Thời tiết hôm nay 17/9: Biển Đông gió mạnh, sóng lớn, cả nước có mưa

Ngày 17/9, Biển Đông có áp thấp nhiệt đới, khả năng xảy ra lốc xoáy, gió giật mạnh cấp 7-8. Cả nước có mưa nhiều nơi, về chiều mưa to đến rất to.
Hỗ trợ thực phẩm cho người dân vùng ngập lụt: Làm thế nào để bảo đảm an toàn?

Hỗ trợ thực phẩm cho người dân vùng ngập lụt: Làm thế nào để bảo đảm an toàn?

Trong số hàng cứu trợ người dân vùng bão, lũ có nhiều loại bánh chưng, bánh mỳ và nhiều loại thực phẩm do các nhóm hay hộ gia đình tự chế biến, được hút chân không để bảo quản.
Thời tiết hôm nay 14/9: Bắc Bộ nắng, lũ trên các sông xuống chậm

Thời tiết hôm nay 14/9: Bắc Bộ nắng, lũ trên các sông xuống chậm

Hôm nay 14/9, thời tiết Bắc Bộ ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Lũ tại các sông đang xuống chậm. Nguy cơ sạt lở đất vẫn xảy ra trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi Bắc Bộ dù mưa đã giảm.
Cảnh báo không chuyển tiền vào những tài khoản giả mạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Cảnh báo không chuyển tiền vào những tài khoản giả mạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Trên mạng xã hội đã xuất hiện những website và fanpage giả mạo các cơ quan của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để huy động nguồn lực ủng hộ các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng cơn bão số 3.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động