TP.HCM duyệt đề án giá trị 391.000 tỷ đồng để giải quyết ùn tắc giao thông
![]() |
![]() |
Dự kiến giai đoạn I của đề án (từ năm 2020 - 2025), TP.HCM cần hơn 91.260 tỷ đồng và giai đoạn 2 (từ năm 2026 - 2030) cần hơn 300.384 tỷ đồng từ các nguồn vốn ngân sách, vốn ODA và vốn xã hội hóa.
![]() |
TP.HCM chi 391.000 tỷ đồng để giải quyết ùn tắc giao thông. |
Đặc biệt, TP.HCM xác định, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo hệ thống vận tải hành khách công cộng phát triển bền vững. TP.HCM cũng khuyến khích nguồn kinh phí huy động từ các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, nguồn kinh phí lồng ghép trong các chương trình, đề án liên quan đã được phê duyệt và các nguồn hợp pháp khác.
Đồng thời, UBND TP.HCM cũng tổ chức kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân thông qua việc kết hợp hài hòa, khoa học các giải pháp hành chính và kinh tế. Việc triển khai đề án phải theo lộ trình cụ thể, có sự đồng thuận của người dân.
Mục tiêu của đề án nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu đi lại và nâng cao chất lượng sống của người dân. Từ đó từng bước giảm ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường và chi phí xã hội trên địa bàn thành phố.
Mục tiêu đến năm 2025, vận tải hành khách công cộng tại TP.HCM cần phải đảm nhận 15% nhu cầu giao thông đô thị và tăng lên 25% vào năm 2030.
Để đạt mục tiêu này, thành phố đưa ra 27 giải pháp bao gồm: Xây dựng mạng lưới xe buýt, hoàn thành đúng tiến độ các tuyến metro, triển khai dịch vụ xe máy điện, xe đạp điện công cộng, tổ chức thu phí ôtô vào trung tâm thành phố, thí điểm kiểm tra khí thải với xe máy.
![]() Tại Lễ kỷ niệm Quốc khánh Hoa Kỳ lần thứ 244 và 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ, ... |
![]() Điểm chuẩn Đại học Giao thông Vận tải TP HCM chính thức năm 2020, các ngành đào tạo hệ đại học chính quy dao động ... |
![]() Tai nạn giao thông chiều 25/9: Hai xe container tông nhau ở TP.HCM, giao thông ùn tắc 5km; Nam thanh niên tông chiến sĩ ... |
Tin bài liên quan

Nhật Bản tài trợ 51 tỷ đồng thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam

Việt Nam - Nhật Bản mở rộng hợp tác về thị thực, ODA và xuất khẩu lao động

Chính sách tài khoá mở rộng có thể kết thúc trong năm nay
Các tin bài khác

Việt Nam nhất quán coi phát triển quan hệ với Trung Quốc là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược

Làm sâu sắc thêm quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Tây Ban Nha

Phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng trước thềm Đại hội XIV

Thủ tướng: Hội nhập để Việt Nam bắt kịp, tiến cùng và vượt lên
Đọc nhiều

Thanh niên Việt - Trung tiếp nối lý tưởng, vun đắp tình hữu nghị

Gặp gỡ hữu nghị nhân dân Việt Nam - Trung Quốc

Thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khi tới Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
![[Ảnh] Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang tô son cột mốc biên giới Việt - Trung](https://tacnghiep.thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2025/042025/16/11/croped/medium/anh-bo-truong-quoc-phong-phan-van-giang-to-son-cot-moc-bien-gioi-viet-trung-20250416110514.jpg?250416121423)
[Ảnh] Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang tô son cột mốc biên giới Việt - Trung

Nhiều công trình thiết thực hỗ trợ bà con biên giới Thành phố Huế

Quân y Việt - Trung khám, chữa bệnh cho người dân biên giới hai nước
Multimedia

[Infographics] Phá lấu, thắng cố vào danh sách món hầm ngon nhất Đông Nam Á

Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại từ 1/4/2025

[Infographic] 9 đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng thế giới theo nhóm ngành năm 2025

[Infographics] Lừa đảo làm cộng tác viên chốt đơn hàng online

4 nội dung và 3 mục tiêu chính của Đại hội đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030

11 nước có quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với Việt Nam
