Trang chủ Quốc tế
09:34 | 28/01/2022 GMT+7

Thế giới linh hoạt thích ứng với điều kiện bình thường mới

aa
Tính đến sáng 28/1, thế giới ghi nhận 366.457.490 ca nhiễm và 5.655.676 ca tử vong vì COVID-19. Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều nước trên thế giới đã áp dụng những biện pháp linh hoạt để thích ứng với điều kiện bình thường mới.
Quy định mới về điều kiện test COVID-19 với khách bay nội địa Quy định mới về điều kiện test COVID-19 với khách bay nội địa
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản gửi các đơn vị hàng không yêu cầu triển khai định mới về tiêu chuẩn, điều kiện hành khách, tổ bay trên các chuyến bay nội địa chở khách thường lệ.
Các điều kiện, hệ thống pháp luật quy định các hoạt động công vụ ASEAN Các điều kiện, hệ thống pháp luật quy định các hoạt động công vụ ASEAN
Giới thiệu các điều kiện, hệ thống pháp luật quy định các hoạt động công vụ ASEAN, hệ thống các quy chế, quy định cách thức thực hiện các hoạt động công vụ, đội ngũ cán bộ công chức và công sở các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông cũng như các Bộ, ban, ngành khác về ý nghĩa hệ thống của nền công vụ Việt Nam và các nước ASEAN.
Thế giới linh hoạt thích ứng với điều kiện bình thường mới

Trẻ em tại trường mẫu giáo ở Gwangju (cách thủ đô Seoul của Hàn Quốc 330km về phía Nam) đeo khẩu trang và mặc trang phục truyền thống "hanbok" chụp ảnh vào ngày 27/1/2022, năm ngày trước kỳ nghỉ Tết "Seol" - một trong những ngày lễ truyền thống lớn nhất của Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap)

Về diễn biến cụ thể, số liệu thống kê trên worldometers.info vào sáng 28/1 cho thấy, hiện toàn thế giới có 289.669.352 ca nhiễm COVID-19 được công bố khỏi bệnh (chiếm 98% tổng số ca mắc). Trong số 71.132.462 ca bệnh đang điều trị thì có 71.036.419 ca ở thể nhẹ (chiếm 99,9%) và 96.043 ca (chiếm 0,1%) còn lại trong tình trạng nghiêm trọng.

Các chuyên gia y tế trên toàn thế giới hy vọng rằng biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây truyền cao nhưng độc lực nhẹ hơn sẽ giúp đưa COVID-19 từ một đại dịch sang thành bệnh đặc hữu và có thể kiểm soát được. Tuy nhiên, Tiến sĩ Gregory Poland, nhà dịch tễ học tại bệnh viện Mayo hàng đầu của Mỹ, nhận định dịch bệnh này có thể sẽ còn tồn tại cho tới tận thế kỷ 22. Theo lập luận của Tiến sĩ Poland, virus SARS-CoV-2 đã lan truyền và gây bệnh cho động vật. Điều này cho thấy virus có thể tiếp tục đột biến và lây lan trong một khoảng thời gian không xác định. Trong tương lai, rất nhiều thế hệ cháu chắt của nhân loại hiện nay cũng vẫn sẽ cần tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19.

Xét theo quy mô khu vực, số liệu mới cập nhật trên worldometers.info cho thấy tổng số ca nhiễm COVID-19 tại châu Âu là 120.573.003 trường hợp, trong đó có 1.606.512 ca tử vong và 90.600.818 ca được điều trị khỏi. Trong 24 giờ qua, số ca nhiễm mới COVID-19 tại châu Âu cao nhất thế giới, với 1.720.560 trường hợp.

Cùng với sự lây lan đáng lo ngại của biến thể Omicron, châu Âu hiện là “điểm nóng” dịch bệnh của thế giới với số ca mắc mới tăng đều ở nhiều nước thuộc châu lục. Các ca nhiễm biến thể Omicron tại châu Âu đang tăng với tốc độ nhanh chưa từng thấy, tỷ lệ nhiễm cao gấp 3 lần mức đỉnh từng ghi nhận và nhiều nước có thể đã ở các điểm bước ngoặt. Tuy nhiên, Ủy viên châu Âu về y tế Stella Kyriakides cảnh báo: "Dù tại một số nước thành viên dường như đã qua đỉnh dịch thời gian gần đây, song dịch vẫn chưa kết thúc".

Bộ Y tế Ba Lan ngày 27/1 cảnh báo làn sóng lây nhiễm mới do biến thể Omicron làm chủ đạo, sẽ khiến số ca mắc mới tăng lên những mức cao chưa từng thấy tại nước này và có thể lên tới 140.000 ca nhiễm mỗi ngày. Bộ Giáo dục Ba Lan từ đầu tuần qua đã yêu cầu các trường học từ cấp 2 và 3 đã phải chuyển sang hình thức học tập từ xa từ ngày 27/1. Chính phủ đã siết chặt các biện pháp hạn chế như khuyến khích đeo khẩu trang tại nơi công cộng trong phòng kín. Bộ Y tế Ba Lan cũng thông báo trẻ em từ 12-15 tuổi sẽ được tiêm mũi vaccine tăng cường từ ngày 28/1 tới.

Còn tại Bắc Mỹ, tổng số ca nhiễm COVID-19 tính tới sáng 28/1 là 87.327.133 trường hợp, trong đó có 1.309.982 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, khu vực này ghi nhận số ca tử vong mới vì COVID-19 cao nhất thế giới, với 3.256 trường hợp (vượt châu Âu với 3.224 trường hợp).

Mỹ vẫn là nước bị tác động nặng nề nhất trong khu vực và trên thế giới, với tổng số 74631.755 ca nhiễm và 901.929 ca tử vong vì COVID-19 ở thời điểm hiện tại. Trong 24 giờ qua, Mỹ ghi nhận thêm 433.773 ca nhiễm mới COVID-19, cao nhất thế giới.

Tại châu Á, song song với việc triển khai một chiến dịch tiêm chủng mở rộng, nhiều nước tiếp tục theo đuổi chủ trương mở cửa và sống chung an toàn với dịch bệnh một cách thận trọng. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều nước trong khu vực cùng với sự xuất hiện của biến thể Omicron. Theo số liệu thống kê trên trang worldometers.info, hiện tổng số ca nhiễm COVID-19 tại châu Á là 97.741.160 trường hợp, với 1.285.016 ca tử vong và 89.930.370 ca điều trị khỏi.

Indonesia đã chứng kiến sự gia tăng số ca mắc COVID-19 mới kể từ ngày 11/1 vừa qua sau kỳ nghỉ lễ cuối năm kéo dài, trong khi các cơ quan y tế đang gồng mình ngăn chặn sự lây lan của biến thể Omicron. Tính đến sáng 28/1, số ca mắc COVID-19 tại quốc gia châu Á là 4.309.270 trường hợp.

Trong khi đó, tình hình tại Ấn Độ cũng không sáng sủa hơn khi quốc gia này đang chật vật ứng phó với làn sóng dịch COVID-19 thứ ba. Trong 24 giờ qua, Ấn Độ ghi nhận thêm 248.697 ca mắc mới COVID-19, nâng tổng số ca mắc lên 40.620.197 trường hợp.

Còn tại châu Phi, tính đến sáng 28/1, tổng số ca nhiễm ghi nhận tại khu vực này là 10.919.755 trường hợp, trong đó có 238.316 ca tử vong và 9.698.379 ca bình phục. Trong tổng số 983.060 ca đang điều trị thì có 2.645 ca trong tình trạng nguy kịch.

Sau nhiều ngày dẫn đầu bảng thống kê, Nam Phi tiếp tục là nước chịu tác động nặng nề nhất trong khu vực, với 3.594.499 ca nhiễm COVID-19 và 94.651 ca tử vong vì dịch bệnh.

Trong 24 giờ qua, châu Đại Dương có thêm 47.526 ca nhiễm COVID-19, trong đó riêng Australia chiếm tới 46.195 ca. Hiện khu vực này có tổng số 2.573.440 trường hợp ca mắc COVID-19, với 5.761 ca tử vong. Australia hiện đang có số ca nhiễm cao nhất trong khu vực, với 2.390.379 ca, tiếp theo sau là Fiji với 62.203 ca./.

Mở cửa trường học - Thích ứng an toàn, linh hoạt Mở cửa trường học - Thích ứng an toàn, linh hoạt
Quyết tâm đưa học sinh trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học phòng dịch nhưng vẫn linh hoạt điều chỉnh kế hoạch, là việc làm cần thiết theo tinh thần Nghị quyết 128 về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Phải kiên trì thực hiện Phải kiên trì thực hiện "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19"
Ngày 2/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 năm 2021 để đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2021; Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Theo dangcongsan.vn
Nguồn: dangcongsan.vn

Tin bài liên quan

Tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm 1,8 năm do COVID-19

Tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm 1,8 năm do COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận sau khi Covid-19 bùng phát, tuổi thọ trung bình người dân toàn cầu giảm 1,8 năm, còn 71,4 tuổi.
20.000 trẻ và 627 thanh niên được hỗ trợ trong ứng phó với COVID-19

20.000 trẻ và 627 thanh niên được hỗ trợ trong ứng phó với COVID-19

Ngày 24/5, tại Hà Nội, tổ chức Save the Children International (Tổ chức Cứu trợ Trẻ em), Hội Bảo trợ Trẻ em thành phố Hồ Chí Minh (HCWA) và Trung tâm hỗ trợ giá trị bản địa và môi trường bền vững (CHIASE) đã tổ chức Lễ tổng kết Dự án “Hỗ trợ thanh niên và trẻ em trong ứng phó với COVID-19”.
Cùng hành động vì một thế giới khỏe mạnh

Cùng hành động vì một thế giới khỏe mạnh

Nhân Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước tiếp tục rút kinh nghiệm từ đại dịch Covid-19, nỗ lực xây dựng một thế giới công bằng và lành mạnh hơn. Bức tranh y tế toàn cầu thời gian qua ghi nhận những gam màu sáng với việc kiểm soát thành công một số dịch bệnh nguy hiểm.

Các tin bài khác

Cơ hội mới cho thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc

Cơ hội mới cho thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc

Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Thị Phương Hoa, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với nhan đề: “Cơ hội mới cho thương mại nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc”. Bài viết chia sẻ về hợp tác thương mại nông sản giữa hai nước từ góc nhìn của học giả Việt Nam.
Trung Quốc tiếp tục là nước nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam

Trung Quốc tiếp tục là nước nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam), tổng giá trị xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2024 đạt 3,43 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam lớn nhất, chiếm 64,46% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam, tăng 33%.
FAO: Sản lượng ngũ cốc toàn cầu năm 2024 gần 2.900 triệu tấn

FAO: Sản lượng ngũ cốc toàn cầu năm 2024 gần 2.900 triệu tấn

Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) dự kiến sản lượng ngũ cốc toàn cầu năm 2024 sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại, với 2.854 triệu tấn.
Liên hợp quốc cảnh báo những rủi ro người di cư phải đối mặt khi tới Địa Trung Hải

Liên hợp quốc cảnh báo những rủi ro người di cư phải đối mặt khi tới Địa Trung Hải

Ngày 5/7, Liên hợp quốc (LHQ) phát đi thông báo cảnh báo những rủi ro người di cư phải đối mặt trên những hành trình nguy hiểm xuyên châu Phi tới bờ biển phía Nam Địa Trung Hải.

Đọc nhiều

Hà Nội: Quyền lợi BHYT của người dân khi khám chữa bệnh ở quận/huyện khác nơi đăng ký ban đầu ra sao?

Hà Nội: Quyền lợi BHYT của người dân khi khám chữa bệnh ở quận/huyện khác nơi đăng ký ban đầu ra sao?

Nhiều ý kiến thắc mắc gửi về BHXH thành phố Hà Nội về nội dung sau: Mức hưởng BHYT khi khám chữa bệnh ở quận, huyện khác nơi đăng ký ban đầu? có được cộng nối thời gian tham gia BHXH tự nguyện với BHXH bắt buộc?
Ngân hàng Nhà nước tăng giá bán vàng miếng lên 79 triệu đồng/lượng

Ngân hàng Nhà nước tăng giá bán vàng miếng lên 79 triệu đồng/lượng

Sau hơn 1 tháng giữ nguyên giá bán vàng miếng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phải điều chỉnh tăng lên trong bối cảnh giá vàng thế giới liên tiếp tăng, chinh phục các mức kỷ lục mới.
Tuổi Mậu Dần 1998 có nên sinh con năm 2025 không?

Tuổi Mậu Dần 1998 có nên sinh con năm 2025 không?

Năm Ất Tỵ 2025 thường được gọi là Xuất Huyệt Chi Xà (Rắn rời hang). Bé sinh năm này sẽ có mệnh Phú Đăng Hỏa. Tuổi Mậu Dần 1998 có nên sinh con năm 2025 không?
Cuộc thi “Sài Gòn - Thành phố tôi yêu”: Sân chơi sáng tạo của sinh viên ngành du lịch

Cuộc thi “Sài Gòn - Thành phố tôi yêu”: Sân chơi sáng tạo của sinh viên ngành du lịch

Sau vòng sơ khảo và bán kết đầy cạnh tranh, ngày 17/7, chung kết Cuộc thi “Sài Gòn - Thành phố tôi yêu” đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh. 7 đội thi lọt vào vòng chung kết đã mang đến những màn “trình diễn” đặc sắc - đầy hứng khởi, tiếp thêm động lực cho nhiều sinh viên khác đang theo học ngành du lịch.
Tăng cường phối hợp tuyên truyền biển, đảo

Tăng cường phối hợp tuyên truyền biển, đảo

Sáng 19/7/2024, tại TP Hải Phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân tổ chức Hội nghị Sơ kết 5 năm Chương trình phối hợp tuyên truyền biển, đảo giai đoạn 2019 - 2024.
Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực giữa Biển Đông

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng khu vực giữa Biển Đông

Sáng 17/7 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc (CLCS).
Tàu buồm 286-Lê Quý Đôn thăm, giao lưu với hải quân Indonesia

Tàu buồm 286-Lê Quý Đôn thăm, giao lưu với hải quân Indonesia

Ngày 17/7, tàu buồm 286-Lê Quý Đôn, Hải quân nhân dân Việt Nam đã đến Surabayar, bắt đầu chuyến thăm và giao lưu với hải quân Indonesia kết hợp huấn luyện đi biển đường dài cho cán bộ, chiến sỹ, học viên trên tàu.
ghi nhan dong gop cua dai su thuy dien tai viet nam cho quan he huu nghi hai nuoc
bo doi hai quan vung 5 cuu tau ca ngu dan mac can
dong dien yoga huong den mot the gioi hoa binh va huu nghi
ra mat sach uy ban viet nam doan ket va hop tac a phi my latinh nhung chang duong nhung nguoi ban
video doc dao nhung ngoi lang viet tren dat trung hoa
de nhung ky niem xua tao sinh trong hien tai va tuong lai
ho chi minh la bieu tuong cua hoa binh doc lap va tien bo xa hoi
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Người ra nước ngoài định cư và thôi quốc tịch Việt Nam sẽ bị thu hồi căn cước công dân

Người ra nước ngoài định cư và thôi quốc tịch Việt Nam sẽ bị thu hồi căn cước công dân

Người Việt Nam khi ra nước ngoài định cư, nếu thôi quốc tịch Việt Nam thì căn cước công dân sẽ bị thu hồi; nếu vẫn giữ quốc tịch Việt Nam thì sẽ không bị thu hồi căn cước công dân.
Từ 1/7 kiểm soát giấy tờ xe và người điều khiển qua VNeID có giá trị như kiểm tra trực tiếp

Từ 1/7 kiểm soát giấy tờ xe và người điều khiển qua VNeID có giá trị như kiểm tra trực tiếp

Thông tư Bộ Công an vừa ban hành quy định các thông tin giấy phép lái xe; giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định… đã được tích hợp, cập nhật trong căn cước điện tử, Ứng dụng định danh quốc gia (VNeID) sẽ có giá trị như kiểm tra giấy tờ trực tiếp.
Cấp căn cước cho người gốc Việt chưa xác định quốc tịch từ ngày 1/7

Cấp căn cước cho người gốc Việt chưa xác định quốc tịch từ ngày 1/7

Cấp căn cước cho người dưới 14 tuổi, công dân chưa đăng ký thường trú, tạm trú và cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch là những điểm mới đáng chú ý của Luật Căn cước năm 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7.
Từ ngày 1/7, BHXH thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên VNeID

Từ ngày 1/7, BHXH thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên VNeID

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã và đang tập trung các nguồn lực, phát huy lợi thế sẵn có của ngành để sẵn sàng cho việc triển khai sử dụng thống nhất tài khoản VNeID trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến từ ngày 1/7/2024.
Thời tiết hôm nay 22/6: Nắng nóng ở miền Bắc dịu dần

Thời tiết hôm nay 22/6: Nắng nóng ở miền Bắc dịu dần

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết miền Bắc hôm nay 22/6 tiếp tục giảm nhiệt, cao nhất phổ biến 31-34 độ.
Thời tiết hôm nay (19/6): có nơi nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao

Thời tiết hôm nay (19/6): có nơi nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, ngày 19/6 sẽ nắng nóng ở khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ có khả năng kéo dài trong nhiều ngày tới.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động