Người dân Hà Nội chen chúc đến nghẹt thở đi lễ đầu năm
Chùa Ba Vàng chưa xin phép cơ quan chức năng tổ chức "hóa giải nạn dịch" virus corona |
Người dân Hà Nội, TP Hồ Chí Minh chen chân đi chùa cầu may Tết Nguyên đán |
Dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán 2020 của người lao động cả nước sẽ kết thúc vào ngày 29/1 (mùng 5 tháng Giêng), ngày mai là ngày làm việc đầu tiên trong năm mới. Do đó, người dân Hà Nội tranh thủ những ngày nghỉ cuối cùng để đi chùa đầu năm. (Ảnh: Báo Giao thông). |
Phủ Tây Hồ (Quảng An, Hà Nội) là một trong những chốn tâm linh bậc nhất của Hà thành từ xưa đến nay. Bởi vậy, những ngày đầu tháng, rằm và đặc biệt là dịp Tết nơi đông lúc nào cũng ken đặc người đến dâng hương, cúng vái. (Ảnh: Báo Tin tức). |
Nhiều du khách hành hương bắt buộc phải nâng mâm lễ lên cao hoặc đội lên đầu để dễ di chuyển. (Ảnh: Báo Giao thông). |
Tình trạng chen chúc chỉ diễn ra ở khu vực phía trong và ngoài cổng, còn tại khu hành lễ mọi người xếp hàng chờ đến lượt mình. (Ảnh: Báo Tin tức). |
Mâm dâng lễ Phủ Tây Hồ thường nhỏ gọn, có thể đặt được bằng khay. (Ảnh: Báo Tin tức). |
Các ban thờ chật kín các mâm lễ vật của người hành hương. Do quá đông, nhiều người phải bái vọng từ xa. Mọi người đi lễ đều mong muốn cầu bình an, may mắn, công việc thuận lợi... (Ảnh: Báo Giao thông). |
Bàn lễ chật kín lễ vật của người dâng hương. (Ảnh: Báo Tin tức). |
Vãn cảnh chùa Tết: Đầu năm đi chùa Hương cầu gì để không bất kính? Được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động” của trời Nam, chùa Hương – động Hương Tích không chỉ có phong cảnh hữu tình ... |
Vãn cảnh chùa Tết: Chùa Hà cầu gì? Cách sắm lễ đi chùa cho chuẩn Chùa Hà là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội được đông đảo người dân biết đến. Không chỉ vào dịp Tết ... |
Trọn bộ kinh nghiệm du lịch Hà Nội cho người mới đến lần đầu Hà Nội nghìn năm văn hiến luôn là địa điểm du lịch không nên bỏ lỡ. Tuy nhiên, đi vào thời gian nào, đi bằng ... |