Trang chủ Bạn đọc - Cần biết
15:54 | 17/11/2017 GMT+7

Ngoài trứng và bát đĩa mạ kim loại, có 11 thứ bạn tuyệt đối đừng cho vào lò vi sóng vì rất nguy hiểm

aa
Chúng ta ai cũng đều biết có những món tuyệt đối không được cho vào lò vi sóng, ví dụ như những vật kim loại, có một phần kim loại. Tuy nhiên, còn 11 món khác cũng được xếp vào loại không an toàn khi cho vào lò vi sóng.

Không thể phủ nhận độ tiện dụng của lò vi sóng trong cuộc sống bận rộn ngày nay. Chỉ vài phút bỏ vào lò, thức ăn đã được hâm nóng, sẵn sàng cho bữa ăn của bạn, hay với những bà nội trợ, chỉ vài giây thôi, thực phẩm đã được rã đông, giúp thời gian nấu nướng được tiết kiệm hơn.

Dù tiện dụng nhưng bạn cần hiểu rằng lò vi sóng có những nguyên tắc an toàn cần người sử dụng phải tuyệt đối tuân theo, bởi nếu không sẽ gây ra nhiều nguy hiểm không thể lường trước được cho sức khỏe, tính mạng. Chúng ta ai cũng đều biết có những món tuyệt đối không được cho vào lò vi sóng, ví dụ như những vật kim loại, có một phần kim loại. Tuy nhiên, còn 11 món khác cũng được xếp vào loại không an toàn khi cho vào lò vi sóng.

Đó là 11 vật sau:

1. Túi giấy

ngoai trung va bat dia ma kim loai co 11 thu ban tuyet doi dung cho vao lo vi song vi rat nguy hiem

(Ảnh: shareably)

Túi giấy có thể giải phóng độc tố gây cháy khi đặt vào trong lò vi sóng. Do đó, nếu thực phẩm được bọc trong túi giấy, bạn nên lấy ra khỏi túi rồi mới cho vào lò vi sóng.

2. Giấy nhôm hoặc thiếc

ngoai trung va bat dia ma kim loai co 11 thu ban tuyet doi dung cho vao lo vi song vi rat nguy hiem

(Ảnh: shareably)

Đây là loại vật liệu có thành phần kim loại và có khả năng bắt lửa. Vì vậy, để an toàn khi dùng lò vi sóng, bạn không nên bọc thực phẩm bằng giấy nhôm, giấy thiếc khi hâm, nấu thức ăn trong lò.

3. Vật dụng đựng thức ăn nhanh, thức ăn mang đi

ngoai trung va bat dia ma kim loai co 11 thu ban tuyet doi dung cho vao lo vi song vi rat nguy hiem

(Ảnh: shareably)

Vài cửa hàng dùng những hộp nhựa để đựng thức ăn cho khách mang đi và khách hàng đôi khi lại cho cả hộp vào lò vi sóng để hâm lại dùng. Tuy nhiên, hộp nhựa có thể chảy ra và đôi khi lại có thành phần kim loại có thể gây cháy.

4. Thịt đông lạnh

Rất khó để đánh giá nhiệt độ được phân bổ như thế nào ở miếng thịt vì nó phụ thuộc vào độ dày, mỏng. Vi khuẩn có thể phát triển và lây lan khi nhiệt độ không được phân bổ đúng cách. Do đó, cách tốt nhất để rã đông thịt là dùng ngăn mát tủ lạnh.

5. Cốc du lịch, chai nước

ngoai trung va bat dia ma kim loai co 11 thu ban tuyet doi dung cho vao lo vi song vi rat nguy hiem

(Ảnh: shareably)

Trừ khi trên chai, trên cốc có ghi rõ có thể sử dụng trong lò vi sóng, nếu không bạn không nên cho chúng vào lò. Thép không gỉ có thể ngăn cản nhiệt độ làm nóng những gì trong cốc và làm hỏng lò vi sóng. Trong khi đó, chai nước thường làm bằng nhựa và vật liệu này sẽ chảy.

6. Hộp đựng sữa chua, bơ

Những hộp đựng này không thể chịu được nhiệt độ cao của lò vi sóng. Nó có thể giải phóng các hóa chất vào thực phẩm của bạn.

7. Ớt cay

Ớt nếu cho vào lò vi sóng sẽ giải phóng các chất, hơi cay gây nguy hiểm cho mắt, miệng khi bạn mở cửa lò ra.

8. Vật dụng bằng mút, xốp

Không bao giờ được cho loại vật dụng này vào lò vi sóng dù chỉ trong vài giây. Nếu không, bạn đã khiến những chất độc được giải phóng, đi vào thức ăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

9. Nước sốt không được đậy

Bạn nên dùng nắp đậy hờ khi hâm món ăn có nước sốt bởi nếu không, lò vi sóng sẽ rất bẩn sau khi hâm thức ăn.

10. Nho

Nho có thể phát nổ nếu cho vào lò vi sóng và thậm chí, nó còn có thể bắt lửa.

11. Vật dụng bằng nhựa nguyên sinh

Đây cũng là chất liệu nhựa, có thể biến dạng, chảy, bắt lửa hay giải phóng độc tố nếu cho vào lò vi sóng. Hãy nhớ, chúng không an toàn trong lò vi sóng.

ngoai trung va bat dia ma kim loai co 11 thu ban tuyet doi dung cho vao lo vi song vi rat nguy hiem

Không được vận hành lò khi không có gì trong đấy. (Ảnh: shareably)

Một điều quan trọng nữa, tuyệt đối không vận hành lò vi sóng mà không có bất kì thứ gì trong lò. Nếu không sẽ làm hỏng lò hoặc thậm chí là bắt lửa gây cháy.

(Nguồn: shareably)

Newben

Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Thời tiết hôm nay (12/7): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An

Thời tiết hôm nay (12/7): Mưa lớn cục bộ, lốc, sét ở Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 12/7, khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to. Lượng mưa phổ biến: 10–30mm, cục bộ có nơi trên 80mm.
Thời tiết hôm nay (11/7): Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa lớn

Thời tiết hôm nay (11/7): Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa lớn

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 11/7, Hà Nội và nhiều địa phương có mưa rào và dông, nhiều nơi mưa rất to.
Thời tiết hôm nay (08/7): Hà Nội mưa dông vào chiều tối và đêm

Thời tiết hôm nay (08/7): Hà Nội mưa dông vào chiều tối và đêm

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đưa ra thông tin dự báo thời tiết tại Hà Nội và các khu vực khác trên cả nước ngày và đêm 08/7.
Thời tiết hôm nay (07/7): Bão số 2 ra khỏi biển Đông

Thời tiết hôm nay (07/7): Bão số 2 ra khỏi biển Đông

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 07/7, bão số 2 di chuyển theo hướng Bắc Đông Bắc, cường độ suy yếu dần và không còn có khả năng quay trở lại Biển Đông.

Đọc nhiều

Cảm xúc và suy ngẫm về 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN

Cảm xúc và suy ngẫm về 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN

Ngày 28/7/1995, tại Bandar Seri Begawan, thủ đô của Brunei Darussalam, đã diễn ra một sự kiện quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà còn với toàn khu vực Đông Nam Á: Lễ thượng cờ đánh dấu việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức. Tôi vinh dự và may mắn là một trong những người trực tiếp tham gia chuẩn bị và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm Chủ tịch Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil nhiệm kỳ 2025-2030

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm Chủ tịch Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil nhiệm kỳ 2025-2030

Ngày 15/7 tại Hà Nội, Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ mới.
Tri thức trẻ Việt Nam tại Nhật Bản hiến kế xây dựng Tổ quốc

Tri thức trẻ Việt Nam tại Nhật Bản hiến kế xây dựng Tổ quốc

Từ ngày 19 - 21/7/2025, 10 trí thức trẻ Việt Nam đại diện cho cộng đồng tri thức người Việt tại Nhật Bản sẽ về nước tham dự Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI, diễn ra tại Hà Nội với chủ đề: “Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu góp sức cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới". Trước thềm sự kiện, nhiều đại biểu đã chia sẻ với Tạp chí Thời Đại những đề xuất thiết thực nhằm đóng góp cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Tin quốc tế ngày 15/7: Mỹ đẩy mạnh trục xuất người nhập cư, EU cảnh báo trả đũa nếu Mỹ triển khai chính sách thuế mới

Tin quốc tế ngày 15/7: Mỹ đẩy mạnh trục xuất người nhập cư, EU cảnh báo trả đũa nếu Mỹ triển khai chính sách thuế mới

Mỹ đẩy mạnh trục xuất người nhập cư tới nước thứ ba; ông Trump đe dọa áp thuế 100% lên các nước hợp tác với Nga; EU cảnh báo trả đũa nếu Mỹ triển khai chính sách thuế mới… là những diễn biến quốc tế đáng chú ý trong ngày 15/7.
Việt Nam - Campuchia chuẩn bị cho Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới lần thứ 2

Việt Nam - Campuchia chuẩn bị cho Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới lần thứ 2

Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Campuchia lần thứ 2 dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2025 tại tỉnh Tây Ninh (Việt Nam) và tỉnh Svay Rieng (Campuchia) với khoảng 20 hoạt động phong phú, thiết thực nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng và gắn kết cộng đồng khu vực biên giới. Hiện các cơ quan chức năng hai nước đang tích cực phối hợp chuẩn bị để sự kiện diễn ra trang trọng, hiệu quả và an toàn.
Đảo Song Tử Tây cấp cứu ngư dân bị chấn thương nặng khi đánh bắt trên biển

Đảo Song Tử Tây cấp cứu ngư dân bị chấn thương nặng khi đánh bắt trên biển

Chiều 11/7, lực lượng quân y đảo Song Tử Tây (Lữ đoàn 146, Vùng 4 Hải quân) đã kịp thời tiếp nhận và tổ chức cấp cứu cho một ngư dân bị chấn thương nghiêm trọng khi đang lao động trên biển.
Sôi động giao thương, du lịch biên giới qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị

Sôi động giao thương, du lịch biên giới qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị

6 tháng đầu năm nay, lượng khách xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Điều này phản ánh rõ nét nhu cầu giao thương, du lịch biên giới qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị đã tăng cao.
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Phiên bản di động