Trang chủ Chính trị - Xã hội Chào ngày mới
11:28 | 23/08/2016 GMT+7

Giáo sư Ngô Vĩnh Long – Khoa Lịch sử, Đại học Maine, Mỹ: Nếu Trung Quốc không thực thi phán của tòa PCA thì có thể bị kiện tiếp

aa
TĐO - Bên lề Hội thảo “Quy chế pháp lý của đảo, đá trong luật quốc tế và thực tiễn Biển Đông” diễn ra tại Nha Trang, Khánh Hòa vừa qua, Thời Đại đã có cuộc phỏng vấn Giáo sư Ngô Vĩnh Long – Khoa Lịch sử, Đại học Maine, Mỹ để hiểu hơn về tính khách quan, tính khả thi của phán quyết của tòa trọng tài PCA cũng như cách ứng xử của các bên liên quan. Theo GS Long: Phán quyết của Tòa trọng tài không phải chỉ áp dụng riêng cho 1 sự kiện này, nó dành cho bất cứ ở nơi nào trên thế giới, con người cần thượng tôn pháp luật. Và nếu Trung Quốc không chấp hành phán quyết của PCA thì Philippin có thể kiện Trung Quốc lần nữa.

giao su ngo vinh long khoa lich su dai hoc maine my neu trung quoc khong thuc thi phan cua toa pca thi co the bi kien tiep

Giáo sư Ngô Vĩnh Long – Khoa Lịch sử, Đại học Maine, Mỹ


Thưa ông, dư luận Trung Quốc đánh giá như nào về việc Trung Quốc không tham gia vụ kiện?

Theo tôi, tại Trung Quốc, tỷ lệ người biết tiếng Anh không nhiều. Những người trẻ theo tôi hiểu họ cũng ít quan tâm tới các vấn đề chính trị. Lòng yêu nước, chủ nghĩa Hán tộc của họ lại bị điều khiển bởi các luận điệu của chính phủ nên rất lệch lạc, cực đoan. Nó xuất phát từ cách đây hàng nửa thế kỷ nhưng hiện tại, nó bị biến thành chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa yêu nước một cách mù quáng nên họ luôn nghĩ chủ quyền của họ tại Biển Đông là đúng. Tôi đọc được trên các trang thông tin từ Trung Quốc, Chính phủ nước này, đến hiện tại, sau phán quyết PCA, vẫn tuyên bố là: “Biển Đông là của Trung Quốc từ ngàn xưa”. Họ không từ bỏ những lập luận cũ rích, không có bằng chứng lịch sử. Giờ họ cho rằng Trung Quốc đang bị cả thế giới ăn hiếp, lừa đảo.

Ở Trung Quốc có một hai học giả chống lại việc Trung Quốc không chấp hành quyết định của Tòa trọng tài quốc tế như học giả Lý Lệnh Hoa nhưng ý kiến của họ không có tác động, không được lắng nghe.

Vậy dư luận quốc tế về vấn đề Trung Quốc không thực thi phán quyết của Tòa trọng tài như thế nào, thưa ông?

Trong khoảng 10 năm trở lại đây, càng ngày, người Mỹ càng hiểu thêm về Trung Quốc và vấn đề biển Đông. Cách đây 4 năm, công chúng Mỹ đã vận động, làm áp lực với Quốc hội cho nên tại thời điểm đó, Hạ nghị viện và Thượng nghị viện đều đồng ý phản đối Trung Quốc đưa ra đường lưỡi bò. Trong lịch sử nước Mỹ, chưa bao giờ hoặc ít khi Hạ nghị viện và Thượng nghị viện thống nhất một vấn đề như vậy.

Các nước có lợi ích trên biển như Anh, Pháp, Nhật,, Hàn Quốc... đều để ý vấn đề này. Các nước Đông Âu không quan tâm nhiều. Nhưng nếu họ để ý, họ sẽ phải thấy rằng, phán quyết đó có tính pháp lý với tất cả mọi nơi trên thế giới chứ không chỉ cho vùng biển Đông.

Vấn đề không phải là Việt Nam tranh chấp với Trung Quốc, đây là tranh chấp an ninh trong khu vực và cho thế giới.

Thưa ông, trong tiền lệ, đã có việc chống lại phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế như Trung Quốc hiện tại hay không?

Tòa trọng tài quốc tế phán quyết Hoa Kỳ vi phạm luật quốc tế trong vụ kiện can thiệp vào công việc nội bộ của Nikanaoa cũng như viện trợ cho lực lượng bán quân sự trong chính phủ Nikanaoa. Đồng thời, tòa cũng yêu cầu Hoa Kỳ tiến hành hoạt động bồi thường với những hành động phạm luật quốc tế của mình.

Hoa Kỳ đã công bố không chấp nhận phán quyết của tòa quốc tế và rút ra khỏi tham gia ở các phiên điều trần liên quan đến vấn đề nội dung vụ kiện đó. Tuy nhiên, với áp lực của dư luận, Quốc hội Hoa Kỳ đã 3 năm liên tục ra nghị quyết khác nhau để không cho Hoa Kỳ viện trợ tài chính vào lực lượng bán quân sự tại Nikanaoa. Mặc dù, Hoa Kỳ không ra tuyên bố thừa nhận phán quyết toà án quốc tế nhưng sau đó, Hoa Kỳ đã có 1 khoản viện trợ khá lớn cho Nikanoa. Và kết quả của việc Mỹ viện trợ cho Nikanaoa đã dẫn đến việc Nikanaoa không kiện Mỹ tại Tòa án quốc tế liên quan đến vấn đề bồi thường nữa.

Nếu Trung Quốc không thực thi phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế, Philippines cần làm làm thế nào, thưa ông?

Nếu Trung Quốc không thực thi, Philippines sẽ kiện thêm 1 lần nữa bởi vì đây mới là lần đầu. Nếu Trung Quốc không thực thi sẽ vi phạm lần 2: cố tình không thực thi phán quyết của Tòa. Lúc đó, thế giới sẽ ủng hộ Philippines kiện thêm lần nữa. Bởi nó có nhiều vấn đề hơn những vấn đề Philippines đã từng kiện như: Trung Quốc lấy đảo san hô, phá hủy môi trường biển...

Từ vụ kiện của Philippines, Việt Nam có thể rút ra cho mình kinh nghiệm gì thưa ông?

Trước hết, Việt Nam nên rút kinh nghiệm về vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa. Chẳng hạn vấn đề quy chế pháp lý của đảo và đá. Chúng tôi nói từ năm 1997 là Trường Sa và Hoàng Sa không có đảo theo định nghĩa của Hiệp ước về biển của Liên Hợp Quốc. Đảo là nơi thiên nhiên ưu đãi, con người có thể sống ở đó sinh sống chứ không phải nơi người ta chỉ có thể sống mùa mưa, mùa khô họ phải mang nước đến hoặc di cư tới một nơi khác. Nó rộng thế nào mà không có điều kiện từ nhiên vẫn không phải là đảo.

Chúng ta không định nghĩa đúng mới đi tới việc tranh chấp đòi chủ quyền, có vùng đặc quyền kinh tế... Phán quyết vừa qua của Tòa trọng tài quốc tế khẳng định rõ ràng Trường Sa không có đảo. Hay đảo Ba Bình là một thực thể lớn nhất ở biển Đông cũng chỉ là đá. Như vậy, có thể thấy, Hoàng Sa cũng không được cho là đảo.

Các cấu trúc hiện đang tranh chấp trong toàn vùng Trường Sa tự nó là dạng tự nhiên không có khả năng nuôi dưỡng con người và đời sống kinh tế, cho nên tối đa chỉ có được 12 hải lý chủ quyền lãnh hải. Phán quyết tòa trọng tài quốc tế còn nhấn mạnh thêm rằng toàn bộ Trường Sa không có vùng độc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone, EEZ) 200 dặm. Như thế tất cả các vùng biển nằm ngoài 12 hải lý của các cấu trúc đang được tranh chấp đều là vùng nước quốc tế.

Nếu không trong vùng đặc quyền kinh tế của nước nào đó thì nó cũng không thuộc vùng an ninh 500 thước. Vấn đề đó đặt ra: Những vùng Trung Quốc chiếm chỉ là đảo chìm, không phải đảo nổi. Chính vì thế, Trung Quốc không thể đòi hỏi lãnh hải ở vùng đó và cũng không được đòi hỏi vùng an ninh 500 thước này.

Như thế, chúng ta có thể dùng lý lẽ đó để khẳng định rằng: Ngư dân của Việt Nam đi đến Phú Lâm (khi tạm thời chủ quyền chưa phân định) thì Trung Quốc không có quyền bắt bớ ngư dân của Việt Nam. Nếu họ cố tình làm như vậy là họ đã phạm luật quốc tế. Việt Nam có thể kiện Trung Quốc về những hành động như vậy.

Xin cảm ơn ông!

Thái Thịnh (thực hiện)

Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Mưa dông nhiều nơi trong ngày 6/10

Mưa dông nhiều nơi trong ngày 6/10

Hôm nay 6/10, Đà Nẵng đến Bình Thuận, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa to cục bộ với lượng mưa có nơi trên 70mm, mưa dông tập trung vào chiều tối và đêm.
Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Ngày 3/10, ở khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông cục bộ. Có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30 mm, cục bộ có nơi trên 70 mm.
Phối hợp tổ chức tốt Năm Giao lưu nhân văn Việt - Trung 2025

Phối hợp tổ chức tốt Năm Giao lưu nhân văn Việt - Trung 2025

Đây là một trong những nội dung được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề cập đến tại buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam Hà Vĩ ngày 1/10 tại Hà Nội.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam gửi điện mừng 75 năm Quốc khánh Trung Quốc

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam gửi điện mừng 75 năm Quốc khánh Trung Quốc

Nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1/10/1949-1/10/2024), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đã có điện mừng gửi tới Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình.

Đọc nhiều

Khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tại TP Cần Thơ năm 2024

Khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tại TP Cần Thơ năm 2024

Tối 5/10, tại Công viên Lưu Hữu Phước (quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) diễn ra Lễ khai mạc Ngày Văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tại thành phố Cần Thơ năm 2024, do UBND thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Cà Mau đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch từ Famtrip

Cà Mau đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch từ Famtrip

Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau vừa tổ chức đoàn Famtrip gồm các cơ quan thông tấn báo chí; doanh nghiệp du lịch lữ hành trong và ngoài tỉnh tham gia khảo sát tuyến du lịch tại các điểm du lịch sinh thái trên địa bàn các huyện: Ngọc Hiển, Phú Tân, Trần Văn Thời nhằm giới thiệu điểm đến du lịch Cà Mau với các đơn vị lữ hành và du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện “Cà Mau - Điểm đến 2024”.
TP Hồ Chí Minh: Ra mắt Chi hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia huyện Bình Chánh

TP Hồ Chí Minh: Ra mắt Chi hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia huyện Bình Chánh

Chiều 5/10, Chi hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia huyện Bình Chánh đã công bố quyết định thành lập và tổ chức lễ ra mắt.
Thúc đẩy chủ nghĩa đa phương vì một tương lai hòa bình, thịnh vượng và bền vững

Thúc đẩy chủ nghĩa đa phương vì một tương lai hòa bình, thịnh vượng và bền vững

Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, ngày 5/10 (theo giờ địa phương) tại Paris, Pháp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục tham dự các phiên họp chính thức và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.
Một ngày làm chiến sĩ tí hon

Một ngày làm chiến sĩ tí hon

“Một ngày làm chiến sĩ tí hon”, thầy, cô giáo và các em học sinh Trường tiểu học Nguyễn Phan Vinh đã hiểu thêm về môi trường sinh hoạt trong quân ngũ, về truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung và Hải quân nhân dân Việt Nam nói riêng.
Triển lãm số về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam đến với học sinh Bình Thuận

Triển lãm số về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam đến với học sinh Bình Thuận

Trong 2 ngày 3 và 4/10, tại trường Trung học Phổ thông Lý Thường Kiệt và Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ, thị xã La Gi (Bình Thuận), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Ủy ban Nhân dân thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý."
Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng thông tin về vụ việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 29/9.
infographics viet nam dong gop tich cuc chu dong trach nhiem trong cong dong phap ngu
inforgraphics phong chong dich benh mua mua bao
thong diep chuyen du dai hoi dong lhq cua tong bi thu chu tich nuoc to lam
inforgraphics bao ve tre em trong truong hop xay ra thien tai
inforgraphics 11 dai hoc viet nam dat tieu chuan nuoc ngoai
video su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
video ca nuoc huong ve dong bao vung bao lu
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Phiên bản di động