Trang chủ Truyền hình Cuộc sống muôn màu
10:13 | 18/04/2022 GMT+7

Độc đáo lễ cầu phúc, cầu an, cầu lộc của người Tày

aa
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2022, ngày 16/4 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Tày đến từ tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức tái hiện Lễ cầu an, cầu phúc đặc sắc.
Độc đáo lễ hội Đập trống của người Ma Coong ở Quảng Bình Độc đáo lễ hội Đập trống của người Ma Coong ở Quảng Bình
Độc đáo lễ đuổi ma của người Phù Lá Độc đáo lễ đuổi ma của người Phù Lá

Lễ hội cầu an của dân tộc Tày là một sinh hoạt dân gian gắn bó mật thiết với cộng đồng người Tày. Lễ được tổ chức vào mùa xuân hàng năm. Dịp này, mọi người tụ họp, giao lưu thể hiện niềm thành kính với thần linh, tổ tiên; biểu đạt ước vọng trong sáng về một cuộc sống hạnh phúc, an bình... Đây là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng đặc sắc, một sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu của đồng bào Tày vùng cao phía Bắc.

 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen

Với người Tày, lễ Cầu an là một nghi lễ quan trọng đầu năm, người Tày quan niệm, khi làm lễ này rồi sẽ được các đấng siêu nhiên, được những Pụt Luông (Phật lớn) và Đẳm (tổ tiên) phù trợ, hổ vồ không trúng, rắn cắn không vào, xuống nước tự nổi, làm gì được nấy…

Chú thích ảnh
Lễ cầu an, cầu phúc thường được đồng bào Tày tổ chức trong nhà, tại gia đình của chủ nhà.
Chú thích ảnh
Ngay từ sáng sớm, các thành viên trong gia đình phân công nhau mỗi người một việc để cùng chuẩn bị các vật phẩm dâng lễ.
Chú thích ảnh
Chủ nhà chuẩn bị các đồ lễ chúng sinh.
Chú thích ảnh
Chú thích ảnh
Thầy cúng chuẩn bị làm lễ.
Chú thích ảnh
Không gian diễn xướng tâm linh có sự phân biệt rõ ràng, phân chia theo trật tự rõ ràng, chỉ cần nhìn vào đó có thể nhận biết vai trò, vị thế của từng người.
Chú thích ảnh
Chú thích ảnh
Thầy cúng thực hiện phần Pựt và phần Mo theo các nghi thức tâm linh.
Chú thích ảnh
Phần thực hiện nghi lễ.
Chú thích ảnh
Một trong những vật phẩm không thể thiếu của Lễ cầu an cầu phúc đó chính là những sợi chỉ đỏ.
Chú thích ảnh
Những sợi chỉ này sau khi làm lễ sẽ được đeo lên cổ tay của các thành viên trong gia đình như một nghi thức với mong muốn sẽ bảo vệ, mang lại an lành cho các thành viên trong gia đình.
Chùa Phật Tích tại Lào tổ chức lễ cầu an cho cộng đồng người Việt Chùa Phật Tích tại Lào tổ chức lễ cầu an cho cộng đồng người Việt
Người dân Hà Nội lễ rằm tháng Giêng, cầu may mắn, bình an cho năm mới Người dân Hà Nội lễ rằm tháng Giêng, cầu may mắn, bình an cho năm mới
Theo Lê Phú/ Báo Tin Tức

Tin bài liên quan

Chương trình nghệ thuật "Quảng Bình - Hành trình khát vọng phát triển": độc đáo và đặc sắc

Chương trình nghệ thuật "Quảng Bình - Hành trình khát vọng phát triển": độc đáo và đặc sắc

Mới đây, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP. Đồng Hới) đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề "Quảng Bình hành trình khát vọng phát triển". Chương trình khắc họa bức tranh sinh động về một vùng đất huyền thoại, đậm nét văn hóa, giàu tinh thần, ý chí qua chặng đường 420 năm hình thành và phát triển.
Gìn giữ nghề làm nón lá của người Tày Bắc Hà

Gìn giữ nghề làm nón lá của người Tày Bắc Hà

Chiếc nón lá cọ là vật dụng thân quen của dân tộc Tày, xã Bản Liền (huyện Bắc Hà), trở thành nét đẹp văn hóa của riêng bà con nơi đây.
Độc đáo kênh đào Corinth - Công trình tuyệt đỉnh của nhân loại

Độc đáo kênh đào Corinth - Công trình tuyệt đỉnh của nhân loại

Bên dưới bầu trời xanh của Hy Lạp, những con tàu khổng lồ lững lờ lái qua khoảng không hẹp hai bên của kênh đào Corinth. Con kênh này là một trong những kỳ tích quan trọng nhất được hoàn thành vào cuối thế kỷ 19, thực hiện giấc mơ của con người từ 2.500 năm trước.

Bình luận

Các tin bài khác

Tôi hy vọng rằng các trường học, công trình công cộng sẽ trở nên dễ tiếp cận hơn cho người khuyết tật

Tôi hy vọng rằng các trường học, công trình công cộng sẽ trở nên dễ tiếp cận hơn cho người khuyết tật

Đó là chia sẻ của chị Lưu Hiếu - một người rất tích cực với hoạt động vì quyền của người khuyết tật, người đi đầu dẫn dắt trong cộng đồng những người mắc chứng bại não và là CEO của doanh nghiệp xã hội “Chạm vào xanh”.
Huế - thành phố đặc biệt của cô giáo Nhật Yoko Hamagiri

Huế - thành phố đặc biệt của cô giáo Nhật Yoko Hamagiri

Huế - thành phố đặc biệt của Yoko Hamagiri là phóng sự ghi lại những trải nghiệm của cộng sự tiếng Nhật - cô giáo Hamagiri tại Huế.
Đại sứ các nhóm G4 gửi thông điệp chúc Tết Nguyên Đán

Đại sứ các nhóm G4 gửi thông điệp chúc Tết Nguyên Đán

Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Đại sứ và Đại biện lâm thời 4 nước Nhóm G4 tại Việt Nam, gồm: New Zealand, Canada, Na Uy và Thụy Sỹ đã dành thời gian gặp gỡ, chúc Tết một số lao động nữ tại Hà Nội, với mong muốn tri ân những những người lao động đang cần mẫn làm việc mỗi ngày để đảm bảo cuộc sống cho gia đình và đóng góp cho xã hội theo cách riêng của mình.
Nói không với tảo hôn và sống trọn vẹn với tuổi trẻ đáng giá

Nói không với tảo hôn và sống trọn vẹn với tuổi trẻ đáng giá

Nói không với tảo hôn và sống trọn vẹn với tuổi trẻ đáng giá là thông điệp được Sanh chia sẻ nhằm lan tỏa đến cộng đồng nơi em sinh sống.

Đọc nhiều

Việt - Nga: Nền tảng vững chắc để thúc đẩy hợp tác trong giai đoạn mới

Việt - Nga: Nền tảng vững chắc để thúc đẩy hợp tác trong giai đoạn mới

Ngày 24/4 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp cùng Học viện Tổng thống Liên bang Nga tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: “Việt Nam - Liên bang Nga: Quá khứ, hiện tại và tương lai”.
Hãng thông tấn Prensa Latina kể chuyện người lính Việt vượt 1.200km trở lại chiến trường xưa

Hãng thông tấn Prensa Latina kể chuyện người lính Việt vượt 1.200km trở lại chiến trường xưa

Hãng thông tấn Prensa Latina (Mỹ Latinh) ngày 24/4 đã đăng tải bài viết về cựu chiến binh Trần Văn Thanh (76 tuổi), người đang vượt hơn 1.200km bằng xe máy từ thành phố Vinh (Nghệ An) vào TP. Hồ Chí Minh để dự lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
“Biến quá khứ thành cơ hội”: Ngoại giao Việt Nam dưới góc nhìn quốc tế

“Biến quá khứ thành cơ hội”: Ngoại giao Việt Nam dưới góc nhìn quốc tế

50 năm sau ngày thống nhất đất nước, Việt Nam không chỉ khắc phục hậu quả chiến tranh, mà còn khẳng định vị thế trên trường quốc tế bằng chính sách ngoại giao kiên định nhưng linh hoạt. Như ông Tim Rieser, cố vấn cao cấp của Thượng nghị sĩ Mỹ Peter Welch nhận định: “Chúng tôi nhận ra rằng phải học cách nói chuyện khác đi, để biến những di sản chiến tranh từng gây oán giận thành cơ hội hợp tác”.
Chủ tịch nước Lương Cường dự chương trình Giao lưu hữu nghị Việt-Lào

Chủ tịch nước Lương Cường dự chương trình Giao lưu hữu nghị Việt-Lào

Với tinh thần “giúp bạn là giúp mình" Việt Nam sẵn sàng chia sẻ mọi kinh nghiệm thành công với các đồng chí, các bạn Lào trong ổn định kinh tế vĩ mô và trong việc triển khai các chủ trương lớn.
 
Rewind 10 Seconds
00:00
00:00
00:00
Fullscreen
Error loading media:
File could not be played
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
[Video] Hà Nội rực rỡ sắc cờ chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
Phiên bản di động