Danh sách 6 người trúng cử đại biểu Quốc hội tại Tuyên Quang
Trọng Sang 12/06/2021 14:26 | Cần biết
![]() |
Ảnh minh họa |
Danh sách 6 người trúng cử ĐBQH tại Tuyên Quang
Đơn vị bầu cử số 1 gồm các huyện: Na Hang, Lâm Bình và Chiêm Hóa:
1. Ông Chẩu Văn Lâm, sinh ngày 16/4/1967, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Tuyên Quang.
2. Bà Nguyễn Việt Hà, sinh ngày 03/12/1985, Quản lý Doanh nghiệp, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
Đơn vị bầu cử số 2 gồm các huyện: Hàm Yên và Yên Sơn:
1. Bà Lò Thị Việt Hà, sinh ngày 15/11/1977, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội, Bí thư Chi bộ, Chánh Văn phòng Đảng - Đoàn thể, Văn phòng Quốc hội; Phó Chủ tịch Công đoàn Văn phòng Quốc hội.
2. Bà Âu Thị Mai, sinh ngày 25/3/1978, Tỉnh ủy viên; Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang.
Đơn vị bầu cử số 3 gồm thành phố Tuyên Quang và huyện Sơn Dương:
1. Bà Ma Thị Thúy, sinh ngày 03/10/1978, Tỉnh ủy viên, Bí thư Chi bộ, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
2. Ông Nguyễn Đắc Vinh, sinh ngày 25/11/1972, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ủy viên Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.



Đáng chú ý
Đẩy mạnh hợp tác địa phương, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân Việt Nam - Nhật Bản

Bài viết mới
Nhật Bản nới lỏng cảnh báo đi lại đối với 36 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam

“Hái ra tiền” nhờ phát triển máy bay nông nghiệp, nhân viên kinh doanh đổi đời

Chuyên đề

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đã đồng hành hàng trăm năm với lịch sử văn hóa và đời sống dân tộc Việt. Một trong những giá trị quan trọng nhất của hoạt động tín ngưỡng này chính là âm nhạc. Sự hòa trộn của yếu tố bác học với dân gian; sự giao thoa văn hóa các vùng miền, các dân tộc; sự tiếp biến của văn hóa các giai đoạn lịch sử… đạt đến độ hoàn hảo. Đặc biệt nhất là tính thống nhất cực kỳ cao độ giữa cảm xúc, tâm tưởng của những thành phần tham dự là chủ sự, nghệ nhân, khán thính giả; của đời sống hiện thực với đời sống tâm linh thiêng liêng đã được âm nhạc, diễn xướng ở đây tạo nên một giá trị hiếm có. |

50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ: Hương sen tỏa ngát bao gồm tất cả những bài viết về quan hệ của hai nước một cách toàn diện, sâu sắc và độc đáo nhất.