Trang chủ Quốc tế Nhịp sống
10:26 | 11/05/2022 GMT+7

Cảnh báo tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực ở nhiều quốc gia

aa
Hơn hai tháng kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, cùng với những tác động tiêu cực của đại dịch do COVID-19, nhiều quốc gia trên thế giới đang đứng trước nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Mối đe dọa hiện hữu gần nhất là khủng hoảng lương thực toàn cầu Mối đe dọa hiện hữu gần nhất là khủng hoảng lương thực toàn cầu
Mỗi phút thế giới lại mất đi diện tích rừng nhiệt đới bằng 10 sân bóng đá Mỗi phút thế giới lại mất đi diện tích rừng nhiệt đới bằng 10 sân bóng đá

"Một thảm họa nối tiếp thảm họa"

Giám đốc Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) David Beasley cảnh báo, căng thẳng Nga-Ukraine đã tạo ra "một thảm họa nối tiếp thảm họa," với những tác động tồi tệ nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Theo thống kê mới nhất của WFP, số người phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực ở mức nghiêm trọng trên toàn cầu đã tăng gấp đôi so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, lên 276 triệu người.

Đến cuối năm 2022, dưới tác động tích tụ của các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội và chính trị liên tục diễn ra, con số này được dự báo sẽ tăng lên 323 triệu người.

Tại báo cáo thường niên do Mạng lưới Toàn cầu chống Khủng hoảng Lương thực (GNAFC) đưa ra ngày 4/5 cho thấy khoảng 193 triệu người tại 53 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đã trải qua tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng ở mức khủng hoảng hoặc tồi tệ hơn vào năm 2021. Con số này tăng gần 40 triệu người so với con số kỷ lục trước đó là 2020. Trong số này, hơn nửa triệu người (570.000) ở Ethiopia, miền nam Madagascar, Nam Sudan và Yemen được xếp vào giai đoạn nghiêm trọng nhất của Thảm họa mất an ninh lương thực cấp tính và cần phải có hành động khẩn cấp để ngăn chặn tình trạng lan rộng sinh kế sụp đổ, chết đói và chết chóc. Khi xem xét cùng 39 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được nêu trong tất cả các phiên bản của báo cáo, số người phải đối mặt với khủng hoảng hoặc tồi tệ hơn đã tăng gần gấp đôi từ năm 2016 đến năm 2021, với mức tăng không suy giảm mỗi năm kể từ năm 2018.

Các chuyên gia phân tích cho rằng việc xung đột Nga-Ukraine gây nguy hiểm cho an ninh lương thực toàn cầu.

Cảnh báo tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực ở nhiều quốc gia
Nạn đói liên tục tăng cao và tiếp tục hoành hành tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là Tây Phi (Ảnh:TTXVN).

Giá lương thực lên cao nhất từ trước tới nay

Theo Bộ trưởng Hợp tác kinh tế và phát triển Đức Svenja Schulze, đại dịch COVID-19, hạn hán và cuộc chiến ở Ukraine đang đẩy giá lương thực lên cao nhất từ trước tới nay.

"Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cho biết hơn 300 triệu người đang đối mặt với nạn đói nghiêm trọng, các dự báo liên tục tăng lên. Dự báo xấu là chúng ta có thể phải đối mặt với nạn đói nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến 2, với hàng triệu nạn nhân", bà Schulze nói. Theo bà Schulze, giá lương thực đã tăng 1/3 trên toàn cầu, mức cao nhất từ trước tới nay.

WFP lo ngại cuộc xung đột ở Ukraine sẽ tiếp tục làm giá lương thực leo thang, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, sản xuất lương thực bị đình trệ và khiến nạn đói trên thế giới trở nên tồi tệ hơn. Ukraine là nước sản xuất ngũ cốc quan trọng của thế giới, chiếm đến 9% xuất khẩu lúa mì toàn cầu, 13,5% bắp và 70% sản phẩm từ hoa hướng dương.

Khu vực châu Phi và Trung Đông có thể bị ảnh hưởng nặng nhất, do phụ thuộc phần lớn vào nguồn ngũ cốc nhập khẩu với giá rẻ. Tổng cộng có khoảng 811 triệu người trên toàn thế giới có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB), ông Aaditya Mattoo cho rằng các quốc gia áp dụng biện pháp kiểm soát xuất khẩu sẽ khiến giá lương thực toàn cầu càng gia tăng, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực ở nhiều quốc gia và ảnh hưởng lâu dài đến thương mại lương thực toàn cầu.

Hơn 300 triệu người đang đối mặt với nạn đói nghiêm trọng

Cảnh báo tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực ở nhiều quốc gia
50 triệu người dân châu Phi đang bị đẩy trở lại cảnh nghèo cùng cực (Ảnh: AP).

Dịch COVID-19, hạn hán và cuộc chiến ở Ukraine đang đẩy giá lương thực lên cao nhất từ trước tới nay, gây nguy cơ xảy ra nạn đói tồi tệ nhất từ Chiến tranh thế giới thứ hai.

Tại Zimbabwe, tình trạng lạm phát trong tháng 4 ở quốc gia châu Phi này đã tăng lên 96%. Với một nửa dân số có thu nhập dưới 1,9 USD/ ngày, cuộc sống của người dân vốn đã khó khăn này lại càng thêm chật vật do giá lương thực tăng. Bà Tarisai Gweje, người dân Zimbabwe, nói: "Chúng tôi từng có ba bữa một ngày, các bữa ăn đều có thịt gần như năm ngày một tuần. Nhưng gần đây, thậm chí là cả tuần chúng tôi không mua được thịt, ăn không đủ ba bữa. Cuộc sống thực sự khó khăn đối với một gia đình có mức lương cơ bản".

Gần một nửa trong số 54 quốc gia của lục địa này phụ thuộc vào lúa mì nhập khẩu từ Nga và Ukraine. Xung đột Nga - Ukraine đã làm gián đoạn hoạt động vận chuyển ở Biển Đen, "huyết mạch" chính cho ngũ cốc và các mặt hàng khác xuất khẩu từ Nga và Ukraine sang châu Phi.

Theo Liên Hợp Quốc, 50 triệu người dân châu Phi đang bị đẩy trở lại cảnh nghèo cùng cực và họ sẽ khó thoát khỏi cảnh nghèo hơn. Lạm phát toàn cầu còn kéo theo một loạt hệ quả ở châu Phi.

Ông Raymond Gilpin thuộc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết: "Lạm phát toàn cầu đã xâm nhập vào các nền kinh tế châu Phi vì châu Phi quá phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực, nhiên liệu, thuốc men và đồ tiêu dùng. Liệu điều này có gây ra các cuộc biểu tình bạo lực hay không vẫn chưa rõ, nhưng theo những gì lịch sử cho thấy, khả năng này khá rõ ràng".

Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, ước tính có 376 triệu người tại khu vực châu Á phải đối mặt với nạn đói vào năm 2020. Các nền kinh tế mới nổi dễ bị tổn thương nhất trước tình trạng giá lương thực tăng vì lương thực thường chiếm hơn 30% chi tiêu hộ gia đình.

Ngoài ra, các chuyên gia kinh tế lo ngại, những nước xuất khẩu lúa gạo ở Đông Á - Thái Bình Dương có thể áp dụng biện pháp kiểm soát xuất khẩu. Điều này sẽ khiến giá lương thực toàn cầu càng gia tăng, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực ở nhiều quốc gia và ảnh hưởng lâu dài đến thương mại lương thực toàn cầu.

Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam tiết kiệm năng lượng với mục tiêu kép Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam tiết kiệm năng lượng với mục tiêu kép
Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới nâng cao nhận thức về bom mìn Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới nâng cao nhận thức về bom mìn
Anh Vũ
Nguồn:

Tin bài liên quan

Số ca đậu mùa khỉ tiếp tục tăng cao ở châu Phi

Số ca đậu mùa khỉ tiếp tục tăng cao ở châu Phi

Ngày 3/9 (giờ Pretoria), Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho biết: đã có khoảng 367 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox), trong đó 3 ca tử vong. Mpox đã được xác nhận tại 5 quốc gia ở Đông và Nam Phi.
Điểm danh những viên kim cương quý giá nhất thế giới

Điểm danh những viên kim cương quý giá nhất thế giới

Cùng tìm hiểu những điều thú vị được tiết lộ từ chính những viên kim cương quý giá bậc nhất thế giới.
Châu Phi sắp có lô vắc xin đậu mùa khỉ đầu tiên

Châu Phi sắp có lô vắc xin đậu mùa khỉ đầu tiên

Châu Phi chuẩn bị đón lô vắc xin đậu mùa khỉ đầu tiên sau nhiều tuần chờ đợi kể từ dịch bệnh bùng phát ở nhiều quốc gia thuộc châu lục này khiến WHO phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu hôm 14/8.

Các tin bài khác

Các nhà lãnh đạo trên thế giới chúc mừng ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ

Các nhà lãnh đạo trên thế giới chúc mừng ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ

Các nhà lãnh đạo trên thế giới đồng loạt gửi lời chúc mừng tới ông Donald Trump nhân dịp ông được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ, đồng thời bày tỏ mong muốn duy trì và phát triển quan hệ với chính quyền mới của nước này.
Chính sách đối ngoại của Mỹ trong chính quyền Donald Trump mới

Chính sách đối ngoại của Mỹ trong chính quyền Donald Trump mới

Chưa đầy một ngày sau chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, ông Donald Trump và các quan chức an ninh quốc gia và ngoại giao của Washington đã tính tới chính sách đối ngoại trong nhiệm kỳ thứ hai.
Cuộc cách mạng của nhân dân

Cuộc cách mạng của nhân dân

Tháng Mười năm 1917 ở Nga, bằng sức mạnh của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một đảng cộng sản chân chính, lần đầu tiên chính quyền đã thuộc về những người lao động nghèo.
Ông Donald Trump đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ

Ông Donald Trump đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ

Ngày 6/11 theo giờ bờ Đông của Mỹ (chiều cùng ngày theo giờ Việt Nam), kết quả cuộc bầu cử tổng thống năm 2024 tại Mỹ đã ngã ngũ với việc ứng cử viên Donald Trump của đảng Cộng hòa giành chiến thắng.

Đọc nhiều

Mở rộng cơ hội hợp tác, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt tại Hoa Kỳ

Mở rộng cơ hội hợp tác, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt tại Hoa Kỳ

Ngày 21/11, tại TP Cần Thơ, Trung tâm Xúc tiến đầu tư - thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ phối hợp Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Mở rộng kinh doanh tại Hoa Kỳ”.
Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở và được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Giao lưu nhân dân: Nền tảng vững chắc cho tình hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ

Giao lưu nhân dân: Nền tảng vững chắc cho tình hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ

Ngày 21/11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mông Cổ (17/11/1954 - 17/11/2024).
Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc: Doanh nghiệp sẽ phát triển nếu các điểm nghẽn thể chế được tháo gỡ

Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc: Doanh nghiệp sẽ phát triển nếu các điểm nghẽn thể chế được tháo gỡ

Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV hiện đang xem xét những dự luật quan trọng về kinh tế, tác động trực tiếp đến cộng đồng doanh nghiệp. Chính vì vậy, dư luận hiện đang rất hy vọng vào sự thay đổi này, để từ đó có thể tháo gỡ được những điểm nghẽn về thể chế như Tổng Bí thư Tô Lâm nêu lên. Thời Đại đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc, Tư lệnh Binh đoàn 12, Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn về nội dung trên.
Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới

Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới

Từ ngày 21-22/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Salavan (Lào) tiến hành tuần tra song phương đoạn biên giới Việt Nam - Lào, từ mốc quốc giới 634 đến mốc quốc giới 637.
Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Ngày 21/11, Tàu 467 Vùng 4 Hải quân đã cứu nạn thành công tàu cá Bình Định bị hỏng máy tại khu vực đảo Phú Quý.
Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam tôn trọng quyền của các quốc gia ven biển trong việc ban hành nội luật và các quy định liên quan đến biển phù hợp với UNCLOS 1982; đồng thời, Việt Nam cũng đề nghị các quốc gia khác tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và các quyền của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với UNCLOS 1982.
infographic bao ton di san xay dung tuong lai ben vung
cuu sinh vien campuchia tai viet nam tiep tuc noi nhung nhip cau vun dap tinh huu nghi hai nuoc
infographic 10 thang viet nam don hon 141 trieu luot khach du lich quoc te
infographics nhung dong gop quan trong cua viet nam trong acmecs
infographics brics va nam ban cau cung xay dung mot the gioi tot dep hon
infographics ngay phu nu viet nam 2010 phu nu viet nam chu dong sang tao tu tin toa sang trong thoi dai moi
video tay ninh bao ton phat huy nghe thuat trinh dien dan gian dan toc khmer gan voi phat trien du lich
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Thời tiết hôm nay (23/11): Hà Nội trời rét, ngày nắng hanh

Thời tiết hôm nay (23/11): Hà Nội trời rét, ngày nắng hanh

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 23/11 khu vực Bắc Bộ tiếp tục hạ nhiệt, vùng núi có nơi xuống dưới 15 độ. Trời rét về đêm và sáng sớm, ban ngày nắng hanh.
Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở và được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Thời tiết hôm nay (20/11): Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu

Thời tiết hôm nay (20/11): Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, thời tiết hôm nay (20/11), không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu, vùng núi có nơi dưới 17 độ. Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ mưa to. Nam Bộ nắng nóng, có nơi trên 34 độ.
Thời tiết hôm nay (19/11): Hà Nội có mưa, trời chuyển rét

Thời tiết hôm nay (19/11): Hà Nội có mưa, trời chuyển rét

Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo ngày 19/11, Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vài nơi. Đêm và sáng sớm trời lạnh.
Thời tiết hôm nay (18/11): Bắc Bộ chuyển lạnh, Trung Bộ mưa rào

Thời tiết hôm nay (18/11): Bắc Bộ chuyển lạnh, Trung Bộ mưa rào

Ngày 18/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Trung Bộ có mưa, mưa rào và dông vài nơi.
2 cơn bão xuất hiện trên biển Đông, không khí lạnh sắp tràn về miền Bắc

2 cơn bão xuất hiện trên biển Đông, không khí lạnh sắp tràn về miền Bắc

Biển Đông liên tiếp đón 2 cơn bão số 7 (bão Yinxing) và số 8 (bão Toraji). Đáng chú ý, đã có những thời điểm 2 cơn bão này hoạt động cùng lúc trên Biển Đông, gây ra hiện tượng bão đôi.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động