Trang chủ Bờ cõi biển đảo Lịch sử chủ quyền
05:43 | 18/06/2022 GMT+7

100 năm khám phá biển, đảo Việt Nam

aa
“Từ năm 1925, Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương (Viện Hải dương học Nha Trang ngày nay) đã đưa tàu De Lanessan ra quần đảo Hoàng Sa (hiện nay thuộc thành phố Đà Nẵng) nghiên cứu khoa học tại các đảo, rạn san hô, dòng hải lưu, nguồn lợi thủy sản, thủy văn... Sau đó, tàu xuống nghiên cứu quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Qua những đợt nghiên cứu như vậy, đã công bố các báo cáo quan trọng cho cộng đồng thế giới biết về biển, đảo Việt Nam” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang thông tin.

Hơn 1,1 triệu thiếu nhi tham gia Cuộc thi “Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính” Hơn 1,1 triệu thiếu nhi tham gia Cuộc thi “Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính”
Sau gần 5 tháng triển khai (từ tháng 12/2021 đến cuối tháng 4/2022), Ban tổ chức cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 đã trao 1 giải đặc biệt, 2 giải nhất, 4 giải nhì, 10 giải ba và 20 giải khuyến khích với tổng giá trị giải thưởng gần 100 triệu đồng.
Phát hành bộ tem "Biển, đảo Việt Nam: Chim biển, đảo" Phát hành bộ tem "Biển, đảo Việt Nam: Chim biển, đảo"
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phát hành bộ tem "Biển, đảo Việt Nam: Chim biển, đảo" nhằm giới thiệu các các loài chim sinh sống trên nhiều vùng biển, đảo của Việt Nam. Đây là bộ tem thứ 3 về đề tài biển, đảo Việt Nam.
Bộ xương cá voi khổng lồ tại Viện Hải dương học Nha Trang. Ảnh: Hải Luận

Xây dựng ngọn hải đăng đầu tiên ở quần đảo Hoàng Sa

Theo nghiên cứu của Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Tác An, kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế của Pháp gần như bị suy kiệt. Nhằm mở rộng khai phá vùng Biển Đông để đóng góp vào nền kinh tế của Pháp, năm 1922, Chính phủ Pháp cho thành lập Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương, đặt tại Nha Trang (Khánh Hòa).

Chiếc tàu nghiên cứu biển De Lanessan đưa từ Pháp sang, được xem là “xương sống” của Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương ngày đó, các dữ liệu khoa học về biển, đảo Việt Nam được các nhà khoa học thu thập, công bố rất sớm.

Trong những cuốn nhật ký hàng hải của tàu De Lanessan còn lưu trữ ở Viện Hải dương học Nha Trang đã ghi chép khá chi tiết, từ cuối tháng 3/1925, tàu De Lanessan bắt đầu có những chuyến khảo sát, nghiên cứu đầu tiên. Từ năm 1925 đến năm 1930, tàu đã thực hiện 52 chuyến khảo sát, thu mẫu 577 trạm ở vùng biển, đảo Việt Nam.

Dấu ấn đậm nhất là các chuyến khảo sát ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thi thoảng, tàu có hải trình đến vịnh Thái Lan, sông Mekong, biển hồ Campuchia... nghiên cứu theo các chuyên đề.

Câu chuyện các nhà khoa học Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương đặt chân lên các đảo ở Hoàng Sa, chào đón họ “nồng nhiệt” chỉ có các loài chim trời. Đôi khi, họ gặp những người đi biển dài ngày ghé lên đảo. Tiến sĩ P. Chevey kể lại trong báo cáo của Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương năm 1925-1926: “Chúng tôi chỉ thấy có một ít thuyền buồm đến những đảo nhỏ hoang vắng này để đánh bắt rùa biển, trai biển khổng lồ (tridacna), hải sâm và các loài hải sản khác mà người ta chỉ thấy trên những đảo san hô.

Thật ra, đấy không phải là những thuyền buồm của người chuyên đánh cá đến để khai thác hải sản trên dải đá ngầm của quần đảo Hoàng Sa. Đây là những nhà hàng hải ở Đông Dương, hằng năm chúng tôi vẫn thấy họ qua lại vào thời gian gió mùa. Trong khoảng thời gian gió mùa đó, mọi hoạt động hàng hải đều bị cấm, họ đến đây để làm giảm bớt nỗi buồn bã của mùa “chết” này bằng cách tranh thủ đánh cá trên những dải đá ngầm của quần đảo xa xôi”.

Từ quá trình khảo sát, nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy quần đảo Hoàng Sa với 36 đảo lớn nhỏ nổi hoàn toàn khi thủy triều lên cao và có những đảo chìm. Sau nhiều chuyến tàu De Lanessan khảo sát, năm 1937, Viện Hải dương học Đông Dương (đổi tên) đã xác định vị trí xây dựng ngọn hải đăng cho tuyến hàng hải quốc tế xuyên qua Biển Đông tại Hoàng Sa. Để phục vụ công trình này, 70 tấn vật liệu được vận chuyển từ đất liền ra Hoàng Sa, trong đó có 6 tấn kim loại.

Tháng 3/1938, Viện Hải dương học Đông Dương phối hợp với cơ quan khí tượng thành lập trạm quan trắc thủy văn ở quần đảo Hoàng Sa. Sau đó, các nhà khoa học đã công bố với thế giới biết thông tin về nhiệt độ và độ mặn của nước biển.

Căn cứ vào các dữ liệu khoa học thu được ở quần đảo Hoàng Sa, các nhà khoa học Việt Nam và Pháp đã có những đề xuất xây dựng quy hoạch Hoàng Sa gồm: Sân bay, tổ chức cư trú cho ngư dân, xây dựng khu neo đậu tàu thuyền...

Điều thú vị, các nhà khoa học đã phát hiện rất sớm hiện tượng nước trồi (nước chảy từ đáy lên) trong khu vực biển Việt Nam. Nước ở tầng sâu, từ vịnh Bắc Bộ, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... có dòng nước ngầm với nhiệt độ 20-21oC chảy từ Bắc vào Nam, hệ dòng chảy nóng tầng mặt trên 250C. Những kết quả này có thể được coi là những dữ liệu quan trọng đầu tiên để đánh giá được hệ sinh thái biển và trữ lượng nguồn lợi thủy sản.

Vẽ bản đồ đánh cá ở Trường Sa

Trong các chuyến hải trình của tàu De Lanessan nghiên cứu khoa học ở quần đảo Trường Sa dài ngày, năm 1930, các nhà khoa học Viện Hải dương học Đông Dương cùng với lực lượng Hải quân Pháp đã cử tàu La Malicieuse đến khảo sát, nghiên cứu các đảo thuộc quần đảo Trường Sa: An Bang, Đá Đông, Ba Bình, Song Tử, Thị Tứ..., trong đó, đặc biệt chú ý đến nền đáy san hô, thu mẫu sinh vật, thu mẫu cát san hô và phát hiện ra lớp phốt phát dày 30cm và khu hệ chim biển ở đây dày đặc.

Viện Hải dương học Nha Trang đang lưu giữ trên 10.000 mẫu vật về đại dương. Ảnh: Hải Luận

Sau những chuyến hải trình khảo sát, nghiên cứu ở quần đảo Trường Sa, các nhà khoa học đã đo đạc độ sâu, dòng chảy, trữ lượng thủy sản và vẽ bản đồ khá chi tiết phục vụ tàu thuyền đi lại vùng biển, đảo này; đánh dấu cảnh báo cho tàu ngư dân không được đến khu vực vũng sâu, dòng xoáy lớn, đá ngầm nằm rải rác, sẽ gây nguy hiểm.

Thời gian sau này, Chương trình Hợp tác nghiên cứu Biển Đông của Viện Hải dương học Nha Trang với Viện Biển Thái Bình Dương thuộc Trung tâm Viễn Đông - Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (Liên bang Nga ngày nay) sử dụng tàu nghiên cứu cỡ lớn, tiến hành nhiều chuyến nghiên cứu tại các đảo thuộc quần đảo Trường Sa như: Nam Yết, Sơn Ca, Thuyền Chài, Phan Vinh, Song Tử Tây, Chữ Thập...

“Qua hợp tác nghiên cứu giữa các viện, tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước, các nhà khoa học đã đưa ra được những luận cứ khoa học, giúp Chính phủ có những kế sách phát triển kinh tế biển như ngành dầu khí, giao thông vận tải, khai thác thủy sản, du lịch, quốc phòng, an ninh...

Hiện nay, các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu những “hẻm vực” rất sâu ở Biển Đông, ở đó có nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu khí và khí đốt chưa khai thác. Cần ứng dụng công nghệ hiện đại vào nghiên cứu đáy biển sâu mới đưa ra được thông tin mới” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Tác An chia sẻ.

Trải qua 1 thế kỷ Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương được thành lập, những hải trình dài ngày khám phá biển, đảo Việt Nam từ vịnh Bắc Bộ kéo xuống vịnh Thái Lan, từ quần đảo Hoàng Sa qua Trường Sa... đã được các thế hệ nhà khoa học nối tiếp nhau thực hiện.

Đến nay, Viện Hải dương học Nha Trang đã có 6.731 chuyến khảo sát, nghiên cứu ở Biển Đông, với 149.000 trạm về điều kiện tự nhiên, nguồn lợi, tài nguyên và môi trường biển, đảo. Đây trở thành kho dữ liệu quốc gia đồ sộ, có trên 10.000 mẫu, đồng thời chia sẻ thông tin và công bố các báo cáo khoa học về chủ quyền biển, đảo và những tri thức khoa học đại dương với cộng đồng thế giới.

Khám phá làng gốm truyền thống Biên Hòa - Đồng Nai Khám phá làng gốm truyền thống Biên Hòa - Đồng Nai
Gốm Biên Hòa - Đồng Nai là sự hòa quyện tài tình giữa đất, nước và lửa, tạo nên những sản phẩm đặc trưng bản sắc, điểm tô cho văn hóa Việt.
Nha Trang: Triển lãm sách về biển và hải đảo Việt Nam Nha Trang: Triển lãm sách về biển và hải đảo Việt Nam
Sáng 5/6, tại Nha Trang, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Trường đại học Nha Trang tổ chức Triển lãm sách và Báo cáo chuyên đề về biển và hải đảo Việt Nam nhằm cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin có giá trị về biển và hải đảo Việt Nam.
Theo báo Biên phòng
Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng thông tin về vụ việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 29/9.
Sự ủng hộ của quốc tế góp phần làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám

Sự ủng hộ của quốc tế góp phần làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh với tinh thần chủ động hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của phe Đồng minh và các lực lượng chống chủ nghĩa phát xít đã trở thành một mẫu mực về phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường kết hợp với tranh thủ sức mạnh quốc tế.
Cách mạng Tháng Tám trong mắt bạn bè quốc tế

Cách mạng Tháng Tám trong mắt bạn bè quốc tế

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam là mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, phản ánh cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm, đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ mới. Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử Việt Nam, các chuyên gia, nhà nghiên cứu ngày càng hiểu và khâm phục thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc.
Phần lớn chính giới Mỹ thừa nhận chiến tranh Việt Nam là sai lầm

Phần lớn chính giới Mỹ thừa nhận chiến tranh Việt Nam là sai lầm

Theo Tiến sỹ Andrew Well-Đặng, chuyên gia cao cấp về Việt Nam tại Trung tâm châu Á thuộc Viện Hòa bình Mỹ, giờ đây, phần lớn chính giới Mỹ đều đồng ý rằng chiến tranh Việt Nam là một sai lầm.

Đọc nhiều

Mở rộng cơ hội hợp tác, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt tại Hoa Kỳ

Mở rộng cơ hội hợp tác, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt tại Hoa Kỳ

Ngày 21/11, tại TP Cần Thơ, Trung tâm Xúc tiến đầu tư - thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ phối hợp Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Mở rộng kinh doanh tại Hoa Kỳ”.
Các Liên hiệp hữu nghị Cụm 5: Vận động gần 300 tỷ đồng viện trợ trong năm 2024

Các Liên hiệp hữu nghị Cụm 5: Vận động gần 300 tỷ đồng viện trợ trong năm 2024

Ngày 20/11, tại Cà Mau, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị các tỉnh, thành (Cụm 5) gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

“Trong nỗ lực xây dựng môi trường mạng an toàn, hiệu quả cho trẻ em, World Vision International tại Việt Nam luôn tập trung vào phương pháp tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. World Vision đặc biệt chú trọng chương trình giáo dục kỹ năng số toàn diện để trẻ em có thể vừa biết cách tự bảo vệ mình, vừa có thể sử dụng internet sáng tạo. Đồng thời tự ý thức vai trò chủ động của mình trong việc xây dựng môi trường internet an toàn, hiệu quả”.
Cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam: tiếp tục nối những nhịp cầu vun đắp tình hữu nghị hai nước

Cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam: tiếp tục nối những nhịp cầu vun đắp tình hữu nghị hai nước

Chương trình “Ươm mầm hữu nghị” do Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia khởi xướng và triển khai đã hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho hàng trăm sinh viên Campuchia đang học tập tại Việt Nam. Từ sự hỗ trợ đó, sinh viên Campuchia có thêm nền tảng tốt khi đi làm, nhiều cơ hội phát triển và đóng góp tích cực cho tình hữu nghị hai nước. Thạc sĩ Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á - Phi và Trung Đông, Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên tạp chí Thời Đại.
Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới

Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới

Từ ngày 21-22/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Salavan (Lào) tiến hành tuần tra song phương đoạn biên giới Việt Nam - Lào, từ mốc quốc giới 634 đến mốc quốc giới 637.
Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Ngày 21/11, Tàu 467 Vùng 4 Hải quân đã cứu nạn thành công tàu cá Bình Định bị hỏng máy tại khu vực đảo Phú Quý.
Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam tôn trọng quyền của các quốc gia ven biển trong việc ban hành nội luật và các quy định liên quan đến biển phù hợp với UNCLOS 1982; đồng thời, Việt Nam cũng đề nghị các quốc gia khác tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và các quyền của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với UNCLOS 1982.
cuu sinh vien campuchia tai viet nam tiep tuc noi nhung nhip cau vun dap tinh huu nghi hai nuoc
infographic 10 thang viet nam don hon 141 trieu luot khach du lich quoc te
infographics nhung dong gop quan trong cua viet nam trong acmecs
infographics brics va nam ban cau cung xay dung mot the gioi tot dep hon
infographics ngay phu nu viet nam 2010 phu nu viet nam chu dong sang tao tu tin toa sang trong thoi dai moi
video tay ninh bao ton phat huy nghe thuat trinh dien dan gian dan toc khmer gan voi phat trien du lich
infographics nobel 2024 giai nobel hoa binh ton vinh to chuc nihon hidankyo cua nhat ban
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Thời tiết hôm nay (23/11): Hà Nội trời rét, ngày nắng hanh

Thời tiết hôm nay (23/11): Hà Nội trời rét, ngày nắng hanh

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 23/11 khu vực Bắc Bộ tiếp tục hạ nhiệt, vùng núi có nơi xuống dưới 15 độ. Trời rét về đêm và sáng sớm, ban ngày nắng hanh.
Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở

Người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở và được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Thời tiết hôm nay (20/11): Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu

Thời tiết hôm nay (20/11): Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, thời tiết hôm nay (20/11), không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu, vùng núi có nơi dưới 17 độ. Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ mưa to. Nam Bộ nắng nóng, có nơi trên 34 độ.
Thời tiết hôm nay (19/11): Hà Nội có mưa, trời chuyển rét

Thời tiết hôm nay (19/11): Hà Nội có mưa, trời chuyển rét

Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo ngày 19/11, Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vài nơi. Đêm và sáng sớm trời lạnh.
Thời tiết hôm nay (18/11): Bắc Bộ chuyển lạnh, Trung Bộ mưa rào

Thời tiết hôm nay (18/11): Bắc Bộ chuyển lạnh, Trung Bộ mưa rào

Ngày 18/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Trung Bộ có mưa, mưa rào và dông vài nơi.
2 cơn bão xuất hiện trên biển Đông, không khí lạnh sắp tràn về miền Bắc

2 cơn bão xuất hiện trên biển Đông, không khí lạnh sắp tràn về miền Bắc

Biển Đông liên tiếp đón 2 cơn bão số 7 (bão Yinxing) và số 8 (bão Toraji). Đáng chú ý, đã có những thời điểm 2 cơn bão này hoạt động cùng lúc trên Biển Đông, gây ra hiện tượng bão đôi.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động