Như một cơ duyên, công tác giảng dậy Tiếng Việt mở ra cho anh Lê Dũng, kiều bào Thuỵ Điển hiện đang công tác tại Liên Văn Hóa thành phố Eskilstuna - The Intercultural Unit Eskilstuna một cơ hội lần thứ 2 để được phục vụ tổ quốc. Hành trình 10 năm gieo chữ của anh vượt qua những khó khăn, thử thách để lan tỏa tình yêu tiếng Việt đi khắp muôn nơi.
Giáo sư người Mỹ Jason Picard (bộ môn Lịch sử và Văn hoá Việt Nam của trường Đại học VinUni) đã gắn bó với đất nước con người Việt Nam và luôn tâm niệm phải đổi mới cách giảng dạy để những người trẻ hiểu và yêu bộ môn này.
20 năm mổ mắt nhân đạo miễn phí cho hàng trăm nghìn bệnh nhân nghèo tại Việt Nam, giáo sư, bác sĩ Tadashi Hattori còn dồn tâm huyết đào tạo kỹ thuật mổ dịch kính võng mạc cho hàng chục bác sĩ trẻ. Các "truyền nhân" của ông tại Việt Nam không chỉ ngưỡng mộ ông về tài năng mà còn coi ông là tấm gương về sự giản dị, khiêm tốn và tấm lòng luôn hướng về người bệnh.
Đó là câu chuyện của tôi - một giáo viên Việt Nam đã dành những năm tháng đẹp nhất của tuổi thanh xuân để dạy tiếng Việt tại nước bạn Lào.
Tiếng Việt có sức thu hút đặc biệt đối với cộng đồng những người thầy, cô giáo nước ngoài. Họ tìm thấy niềm vui khi vào vai học sinh "cắp sách đến trường" và được chia sẻ đam mê với những người thích khám phá văn hoá Việt Nam thông qua ngôn ngữ.
Từ lâu, cô Svetlana Glazunova (tên tiếng Việt là Hằng), giảng viên tiếng Việt tại Đại học Quan hệ quốc tế Moscow (MGIMO), đã coi Việt Nam là một phần cuộc đời của mình. Cô yêu văn hóa Việt Nam và luôn tâm huyết giới thiệu hình ảnh “đất nước hình chữ S” đến với sinh viên Nga.
Hơn 36 năm gắn bó, tâm huyết với nghề, truyền cảm hứng môn tiếng Nga, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Thanh Hải (sinh năm 1963, ở TP Hải Dương), nguyên giáo viên Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi đã được hái quả ngọt từ các thế hệ học trò.