16:23 | 24/01/2020
![]() |
![]() |
![]() |
Hoa Tớ Dày là thứ "đặc sản" riêng của núi rừng Tây Bắc và Mù Cang Chải, đây là loài hoa tượng trưng cho núi rừng Tây Bắc mỗi khi xuân về, loài hoa này nở trước hoa đào 1tháng (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN) |
![]() |
Trai gái người Mông rủ nhau chơi còn ở dưới gốc hoa Tớ Dày ở Mù Cang Chải (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN) |
![]() |
Ngoài bánh chưng, người Mông Sơn La còn có tục làm bánh dày để dâng cứng tổ tiên. Trong ảnh là hai người phụ nữ dân tộc Mông đang nặn báng dày tại bản Co Mạ, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Ảnh: VOV) |
![]() |
Mâm bánh dày đặc trưng của người dân tộc Mông (Ảnh: VOV) |
![]() |
Mâm cỗ cũng giao thừa của người dân tộc Thổ (Nghệ An). Vào đêm 30 tháng Chạp, người Thổ sửa soạn 01 cỗ xôi gà, trà, rượu; tùy điều kiện từng gia đình bổ sung thêm thịt trâu, thịt bò; hoa quả, kẹo, bánh (không có bánh chưng) đặt lên bàn thờ để cúng mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu. (Ảnh: Kiến thức) |
![]() |
Người Nùng (Cao Bằng) có tục gói bánh chưng gù ngày Tết |
![]() |
Những em bé H'Mông xúng xính váy áo đi chơi xuân ở Mộc Châu (Sơn La) (Ảnh: Chudu24h) |
![]() |
Lễ hội Lồng Tông và trò chơi tung còn của người dân tộc vùng cao Tuyên Quang (Ảnh: Báo Tuyên quang) |
![]() |
Điểm độc đáo của Tết vùng cao chính là cảnh sắc thiên nhiên và sự giản dị của con người nơi đây hoà quyện, tạo nên một bức tranh xuân đầy hoang sơ nhưng cũng đầy thu hút (Ảnh: baodienluc) |
![]() Tết đã đến khắp mọi miền Tổ Quốc, từ hải đảo xa xôi đến đất liền, từ thành phố đến nông thôn. Từ hiện đại, ... |
![]() Ngoài ăn bánh tét, ngắm pháo hoa và mừng tuổi trẻ con những phong bao lì xì, người Sài Gòn những năm 1960 đi dạo ... |
![]() TĐO - Người Lô Lô đi ăn trộm lấy may, người Thái trắng gội đầu lấy may, người Pu Péo hò nhau “cướp” giọng gà… ... |
Tường Vân (Tồng hợp)