11:21 | 02/08/2024
![]() Người xưa quan niệm rằng 15 tháng 7 Âm lịch là giới hạn của kỳ "mở cửa" Quỷ Môn Quan, sau ngày này thì người cõi âm sẽ không thể nhận được đồ thờ cúng nữa nên có thể cúng cô hồn từ ngày 2 tháng 7 Âm lịch. |
![]() |
Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm còn là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn, để bố thí cho những vong hồn không ai thờ cúng ... Ảnh minh họa. |
1 đĩa muối trắng
1 đĩa gạo
Nước, hương, đèn hoặc nến, hoa tươi
5 loại quả (5 màu khác nhau thì càng tốt)
Quần áo bằng giấy, vàng mã
Mía (để nguyên vỏ và chặt từng khúc nhỏ khoảng 15 cm)
Cháo trắng nấu loãng
Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc, bánh, kẹo…
Nguồn gốc của lễ cúng cô hồn.
Cúng cô hồn là một nét văn hóa dân gian đẹp, có tính chất nhân văn. Trước tiên, tục cúng cô hồn có ý nghĩa nhân đạo, bởi dân gian tin rằng vào dịp này, những vong hồn bơ vơ đói rét không được ai thờ cúng sẽ được "ăn uống no nê".
![]() Theo quan niệm dân gian của người châu Á, tháng Bảy âm lịch gọi là tháng cô hồn, tháng không may mắn. Dưới đây là gợi ý bài cúng ngày Mùng 1 tháng 7 âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin). |
Tổng hợp